2011年5月30日星期一

《哈利波特与死亡圣器(上)[720P版本]》_TOM365免费电影

 

  • 片  名:哈利波特与死亡圣器(上)[720P版本]
  • 年  代:2010
  • 地  区:欧美
  • 类  型:科幻片
  • 导  演:David Yates
  • 主  演:Daniel Radcliffe
  • 上传日期:2011-04-01
  • IMDB评分:7.8/10 (60,129 votes)
《哈利波特与死亡圣器(上)[720P版本]》剧情介绍
  在本片中,哈利·波特接近了命运赋予他的任务——与伏地魔终极开战! 而在大战来临之前,魔法三人组被迫亡命天涯。
  本集故事由哈利、罗恩与赫敏接受危险任务作为开始,他们需要追踪和寻找到伏地魔的秘密,并摧毁他。而这个时候,校长邓布利多已经离开了他们,他们只有彼此,这同时也应和了导演所讲的:考验友情的一部电影。另一方面,魔法的世界已经被黑暗势力所笼罩,伏地魔甚至占领了霍格沃茨,把一切有危险的异端都抓起来进行威胁,而他们最终的目标则是:哈利·波特。而哈利的唯一希望就是在伏地魔抓到他之前,找到魂器。他被出卖与被营救中逃亡,并寻找着线索,直到终于想起那个被遗忘许久的死圣的传说,如果那个传说是真的,那么一切就回到最初,哈利出生的时候,曾被称为“the Boy Who Lived”,而今他不仅仅是一个男孩,他终于接近了命运赋予他的任务——从他进入霍格沃茨起就开始准备的任务:与伏地魔终极开战!
一句话评论
只要你是一个fans,你就会在电影里找到一切你想要的东西。
——娱乐在线
让人放心,一部美丽的电影。
——《娱乐周刊》
一部在系列里让你印象最为深刻的作品。
——《今日美国》
幕后制作
  哈利·波特首次有了上下集
  《哈利·波特与死亡圣器》是《哈里·波特》系列小说的最后一部,它的作者J·K·罗琳在这一集中倾注了大量的心血。最终完成的《死亡圣器》一共有36章外加一个尾声,在美国出版的《死亡圣器》的篇幅达到了759页(英国版为607页)。对于这样浩瀚的篇幅而言,要把小说事无巨细地改编成一部电影,是不可想象的。
  实际上,《死亡圣器》并不是第一部拿到桌面上来讨论的上下集《哈利·波特》电影,《哈利·波特与火焰杯》就曾想拍成上下集。不过,当时华纳兄弟公司没有允许导演和编剧这么做。2007年,《死亡圣器》刚刚上市,制片人大卫·海曼就有要把这部大部头的小说改编成两部电影的想法。但是,直到编剧斯蒂芬·科洛弗得到了罗琳的改编许可之后,他才有机会把自己的这种想法拿出来商量。没想到,他的这个想法一提出来,就得到了科洛弗的肯定。科洛弗说:“如果真的把《死亡圣器》这个小说改编成一部电影的话,那么毫无疑问,照顾到电影不能太长,必须要砍掉很多细节。但是这些细节有的时候确是最能打动人心的东西。我本人、导演、作者和制片都不愿放弃任何一点点的细节和故事。所以我们就决定要把这部小说当成两部电影来拍摄。对于这个决定,我们是很慎重的,因为这是《哈利·波特》系列的最终章,也是这套电影的告别仪式,所以,我们不希望留下什么遗憾。当我把两部《死亡圣器》的消息告诉我的妻子的时候,她兴奋地跳了起来,我相信所有《哈利·波特》迷们也一定会很兴奋的。《死亡圣器》的故事的情感非常饱满,一些小的细节非常能够体现出人物的情绪和性格。我觉得我欠了罗琳一笔创意费,因为她给了我一本这么优秀的小说--《哈利·波特》系列早已超越了儿童读物的范畴。面对着那些粉丝们的翘首以待,我觉得我应该给他们提供一部最惊心动魄、最完美、也是最完整的《哈里·波特》电影。”
  把一本小说拍成两部电影,就意味着成本的增加和战线的拉长。对此,华纳公司也是大开绿灯。华纳公司的阿伦·霍恩对影片“网开一面”。他说:“这样的一个故事和整个系列的结束,值得加长两个小时。也就是说,我们要在电影中完全展示出来这个故事的情感和细节,不给《哈利·波特》的影迷和书迷们留下任何遗憾。”
  大牌导演和大牌摄影
  《哈利·波特》系列已经走过了十年时间,这个系列也成为了电影史上最赚钱的系列电影之一。现在,它已经成为了众多大牌导演眼中的香饽饽,在大卫·叶茨在被官方宣布成为导演之前,曾经执导过《阿兹卡班囚徒》的阿方索·卡隆、曾经与《阿兹卡班囚徒》失之交臂的吉尔莫·德尔·托罗都曾经表示过愿意执导这部电影。不过当时德尔·托罗正在忙于《霍比特人》的前期准备工作,所以只有将哈里·波特割爱了。考虑到这是整个系列的完结篇,海曼希望这部影片同前两集《哈里·波特》的风格一致,所以他很容易就想到了前两集的导演大卫·叶茨。海曼说:“影片需要一个一以贯之的风格和模样。我不希望这最后的两部影片出现太多的问题和争议。考虑到前两集《哈利·波特》的成功以及大卫·叶茨的指导水平,我们最终还是敲定了他来做导演。”哈里·波特的扮演者丹尼尔·雷德克里夫说:“我们和叶茨一起工作了快四年,彼此之间非常熟悉。由他来指导这部电影自然是也不过的。因为这是最后的两部影片,所以我们都很珍惜拍摄时能在一起的日子,而且大卫·叶茨也很会在片场团结我们。”
  除了导演问题以外,在摄影师的选择上,剧组也碰到了点问题。由于掌镜了《混血王子》的法国摄影师布鲁诺·德尔邦内尔不想继续拍摄《哈利·波特》,剧组又陷入了选择摄影师的困境。最后,海曼找来了剧组找来了曾经拍摄过《血腥钻石》、《反抗军》、《带珍珠耳环的少女》等名片的摄影师爱德华多·塞拉前来掌镜。塞拉很擅长使用手持式摄影、也很精通于在影片中造成一定的晃动和现场感。叶茨说:“这部影片中有大量的手持式摄影镜头,我希望我们每次走进这个魔法世界的时候,银幕上的画面都是抖动的。塞拉的经验和水准非常适合这个工作,而且他创造出来的视觉效果正是我想要的。可以说,这一集的《哈里·波特》将会有一点风格上的转变。”认为影片风格有所转变的还有雷德克里夫,他说:“这是两部公路片,尤其是第一集,整个影片中的所有人物都在为了寻找真相和打败伏地魔奔走。可以说,这是一种新的感觉,当你坐在电影院里的时候,会觉得这是一部新的电影,即使是那些以前没有看过《哈里·波特》的人,也可以理解整个故事的内容。”
  音乐和服装
  大卫·叶茨最早找到的作曲师还是和他合作过的尼古拉斯·霍珀,但是霍珀拒绝了导演的要求,他表示说,因为他给《哈里·波特与凤凰社》以及《哈利·波特与混血王子》配乐,严重影响到了自己的家庭生活。所以,这次说什么也不会回归剧组了。无奈之下,叶茨找到了曾经给前三集《哈里·波特》影片制作音乐的约翰·威廉姆斯。威廉姆斯在核对完自己的档期之后,答应了下来。但是最后未能成行。最后接下音乐制作接力棒的是亚历山大·迪斯普拉特。迪斯普拉特表示,自己将在电影中使用由威廉姆斯为《哈利·波特与密室》写作的Hedwig主题。他说:“我会在电影中使用很多威廉姆斯写作出的音乐,这些音乐在今天看来简直太棒了,而且是具有寓言性质的。整个夏天,我都在录音室里工作,几乎没有休息。我带着极大的敬意和满心的欢喜谱写了音乐。不仅仅是由于威廉姆斯留下来的成果让我开心,更多的原因则是因为我很喜欢这部电影。”2010年的8月14日开始,迪斯普拉特和伦敦交响乐团一起录制了影片的音乐,乐团的首席管弦乐演奏家康纳德·波普(他参与录制了前三集《哈利·波特》的音乐)说:“这个音乐太棒了,极有激情又充满了怀旧以及精致的内容。音乐中的感激、仇恨、恐慌等等情绪被表达得淋漓尽致。”
  2010年的是10月,就在影片上映前夕,有报道指出影片的服装设计师简尼·特米梅抄袭了亚历山大·麦昆在2008年发布的婚礼礼服的设计。这一报道在时尚界引起了轩然大波。亚历山大·麦昆是英国著名的时装设计师,以喜爱使用骷髅做装饰出名。对此,特米梅说:“我在影片中想使用的是女巫婚礼风格的礼服,而不是到处是骷髅的万圣节风格。衣服是白色的,而且需要不同的装饰使得它成为一件可以出现在电影上的作品。所以,我使用了凤凰的的装饰花纹。这种在烈火中涅槃的鸟是不死鸟,它是爱情和象征--因为爱情也是不死的。”实际上,特米梅只是借鉴,并不能算是完全抄袭麦昆的设计,虽然麦昆也在服装上使用了鸟类的花纹,但是他用的鸟类品种是孔雀。不过特米梅虽然把孔雀的脑袋换成了凤凰的,但是她却忽视了改掉羽毛。在特米梅的设计里,凤凰身上的羽毛明显是孔雀的。虽然外界争议很大,但是大卫·叶茨还是很喜欢影片中的服装。他说:“一些奇幻的和现实的服装出现在一起,让人很有感觉。而且特米梅设计的服装很有个性,只要看上一眼,大致就能知道这个人的性格是什么了。外界的那些争议对于我来说,并不是什么问题,因为去考证一个花纹或者是一个设计实在是太繁琐了,而且还常常没有定论。因为总有启发设计师的东西和元素,总不能因此就批评所有人都在抄袭。出现在影片中的服装,我还是很满意的,对于电影来说,这就足够了。”
花絮
·本来,《哈利·波特与死亡圣器》是一部电影。但是考虑到小说的篇幅和在电影中原汁原味呈现小说内容的要求,制片人决定把这部电影拆成上下部拍摄。
·曾经给《哈利·波特》系列前三部影片谱写音乐的约翰·威廉姆斯,曾经也表示过自己愿意为本片谱写音乐,可是最后未能成行。
·多姆纳尔·格里森在影片中扮演了比尔·韦斯利,他是本片中疯眼汉的扮演者布莱丹·格里森的儿子。
·在第一集《哈利·波特》中扮演妖怪拉环(Griphook)的是著名的侏儒演员威勒·特耶,他也是《哈利·波特》系列中少有的美国演员。但是在那一集中,他的声音却是由英国的侏儒演员沃维克·戴维斯后期配的。在本集中,威勒·特耶将原声出演拉环。而沃维克·戴维斯将扮演自己在前六集里一直扮演的弗里蒂克教授。
·本集演员约翰·赫特和比尔·奈伊曾经在《指环王》中扮演了重要的角色。但是,他们出演的《指环王》并不是彼得·杰克逊版本的三部曲。约翰·赫特曾经给拉尔夫·巴克希的动画版《指环王》的阿拉贡配音;比尔·奈伊则是在BBC的《指环王》广播剧里配音。
·布莱丹·格里森和大卫·奥·哈瑞(David O'Hara)在本片中再次合作。这是自1995年的《勇敢的心》以来,这两个演员的首次合作。
·大卫·福尔摩斯是“哈利”丹尼尔·雷德克里夫在片场的替身,他在拍摄一个特技镜头的时候受了重伤。当时他要拍摄的是一个在爆炸后,他从空中坠落到地面的镜头。这个镜头让他背部受伤严重。
·法国摄影师布鲁诺·德尔邦内尔拒绝为最后两集《哈利·波特》掌镜,他的理由是,不愿意重复自己。随后,剧组找来了拥有法国、葡萄牙两国血统的摄影师爱德华多·塞拉为影片掌镜。
·虽然艾玛·汤普森曾经公开表示过,自己不愿意再在《哈利·波特》中扮演角色。但是仍有报道显示她还是参与了本片的拍摄。
·詹森·艾萨克曾经考虑自己是不是要参与本片的拍摄,因为在第五本小说的结尾,他扮演的角色被逮捕,并投入了监狱。这意味着,如果他出演这部电影,他获得的戏份将非常少。后来,他和《哈利·波特》的作者J·K·罗琳见面,祈求她“早点把自己放出来”。J·K·罗琳说:“第一章,你被释放”。听到这句话之后,詹森·艾萨克马上就和剧组签约了。
·M·奈特·沙马兰曾经表示过自己有兴趣执导这部电影。

《哈利波特与死亡圣器(上)[720P版本]》_TOM365免费电影

Nữ sinh Trung Quốc học cách để không làm vợ bé

Nữ sinh Trung Quốc học cách để không làm vợ bé


Li Wei, tự xưng là nữ hoàng của các người tình, từng khiến hàng chục quan tham Trung Quốc mất ghết. Ảnh: Independent.> Người tình tỷ phú đạp đổ ghế hàng chục quan tham


Từ mùa thu này, các nữ sinh ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, sẽ được học một môn mới: làm thế nào để không trở thành vợ bé?


Cải cách kinh tế đã khiến Quảng Đông trở thành một trong những nơi giàu có nhất Trung Quốc. Đi kèm với nó là trào lưu lấy vợ bé.

Năm 2007, Quảng Đông thông qua một đạo luật chống lại việc đàn ông có vợ bé song không thể thực thi. Giải pháp mới của chính quyền tỉnh là đưa ra một chương trình học, dành cho học sinh nữ, nhằm dạy các cô tự lực vì tương lai của bản thân.

"Chương trình sẽ tập trung dạy cho các cô lòng tự trọng, sự tự tin, tự lực và tự phát triển", Lei Yulan, phó tỉnh trưởng Quảng Đông, nói trong khi công bố chương trình học hồi tháng 3.

Tuy nhiên, Li Yinhe, nhà nghiên cứu thuộc Học viện Khoa học Xã hội Trung Quốc (CASS), nhận định giáo dục không phải là giải pháp cho vấn nạn vốn tồn tại từ lâu trong xã hội Trung Quốc. "Trong xã hội cũ, người ta tin rằng đàn ông càng có nhiều vợ càng chứng tỏ anh ta thành công. Giờ lối suy nghĩ này lại có dịp phát huy", Li nói.

Ở thời phong kiến, việc có vợ bé được coi là bình thường. Hậu cung của các hoàng đế thường có vô số cung phi, mỹ nữ. Các quan, thương nhân giàu có cũng có hàng đàn thê tử. Trong cuốn tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng nổi tiếng của Trung Quốc cũng nói đến một cung phi, giúp đỡ cả gia đình lớn của cô, nhờ ân sủng của nhà vua.

Hoàn cảnh lịch sử này càng củng cố cho ý tưởng rằng có vợ bé tương đương với có địa vị và quyền lực. Giờ đây ở Trung Quốc, việc nuôi người tình đang trở thành mốt. Trong nhiều thành phố, cả một hệ thống được xây dựng để hỗ trợ cho "nền công nghiệp vợ bé". Mới đây trên mạng Trung Quốc phanh phui một công ty ở Thượng Hải, cho thấy họ có danh sách những người tình tiềm năng cho những quý ông nhiều tiền. Phí hàng năm mà các quý ông phải nộp dao động từ 3.000 USD nếu họ muốn người tình là sinh viên các trường đại học bình thường; và tới 26.000 USD nếu muốn có tình nhân là các cô học trường top.

Trong khi đó, ở Trung Quốc hiện nay, tình yêu không phải là một tiêu chí hàng đầu khi chọn người yêu. Thay vào đó là một loạt các toan tính về tiền bạc. "Tôi thà khóc trong xe hơi còn hơi cười sau xe đạp" là suy nghĩ của nhiều cô gái khi tìm chồng. Trên một trang web hẹn hò phổ biến ở nước này, các cô gái không tìm ý trung nhân dựa trên sở thích hay mối quan tâm chung, họ chọn người trên những tiêu chí như có nhà, xe hơi hay mức lương tối thiểu.

Bùng nổ kinh tế cũng đồng nghĩa với việc ngày càng nhiều quý ông có nhiều tiền để chu cấp cho người tình. "Tăng trưởng kinh tế đã giúp một số người trở nên giàu có. Vì thế, họ có tiền để tiêu cho phái đẹp, đặc biệt là khi họ tin rằng có nhiều phụ nữ đồng nghĩa với thành công", Li nói.

Với việc ngày càng nhiều cô gái dấn thân vào con đường này, quan điểm xã hội cũng thay đổi. Thái độ dành cho các cô dường như đã khoan dung nhiều hơn trong vài năm trở lại đây.

Một ví dụ điển hình là Li Wei, một phụ nữ tự xưng là nữ hoàng của các vợ bé. Li là người tình của hàng loạt các quan chức Trung Quốc cao cấp. Nhờ vào nhan sắc trời cho, Li đã dựng lên được một đế chế bất động sản và chứng khoán. Khi mọi việc vỡ lỡ, Li bán thông tin về các người tình là quan tham để đổi lại án tù nhẹ. Tài sản của bà ta cũng không bị giới chức tịch thu. Trong các nạn nhân của Li có tỉnh trưởng Vân Nam Li Jiating và Du Shicheng, cựu bí thư đảng ủy Thanh Đảo.

Thế nhưng, mặc cho những việc làm của Li, nhiều người vẫn hết sức ngưỡng mộ bà. Nhiều người vui sướng trước việc một người bình thường có thể đạp đổ hàng loạt quan tham trong khi những người khác khâm phục bà đi lên từ hai bà tay trắng. "Nếu chỉ có sắc đẹp, chắc chắn bà ấy không thể nào quyến rũ được các ông kia", một người viết trên diễn đàn Tianya. "Bà ấy chắc chắn có gì đó mà các cô gái khác không có - sự trưởng thành, kiến thức và lòng kiên nhẫn".

Với tình trạng xã hội ngày càng khoan dung với các cô vợ bé và đàn ông trăng hoa, nhà nghiên cứu Li cho rằng chỉ giáo dục phụ nữ sẽ không giải quyết được vấn đề này.

"Tại sao không giáo dục đàn ông nữa? Suy cho cùng, chính họ là người đi tìm vợ bé cơ mà?", Li nói.

Mai Trang (theo Time)

Cảnh sát Mỹ dẹp 'cà phê tươi mát' của người Việt

Cảnh sát Mỹ dẹp 'cà phê tươi mát' của người Việt

Tại Garden Grove, Westminster, và một số thành phố khác ở bang California, các tiệm cà phê không chỉ có cà phê, tiếng nhạc lớn mà còn cả những cô nàng khỏa thân, cờ bạc và mua bán dâm.




Nhân viên một quán cà phê của người Việt ở quận Cam, California, Mỹ, pha đồ uống cho khách. Ảnh: OC Register.
Tiệm cà phê Miss Cutie (cô em dễ thương) ở thành phố Garden Grove với những cánh cửa sổ dán kính màu không phải cửa hàng thông thường mà bạn hay lui tới. Quanh khoảng 20 chiếc bàn, đàn ông tụ tập chơi bài, hút thuốc, ném đầu mẩu thuốc xuống sàn gỗ rồi châm ngay điếu khác. Tiếng nhạc đập ầm ĩ khi các cô gái mặc đồ lót đầy gợi cảm phục vụ món đồ uống mà các khách hàng yêu thích: cà phê Việt Nam, vừa đậm vừa ngọt, trong những ly thủy tinh phủ kem.

Miss Cutie là một trong khoảng 20 tiệm cà phê ở Orange County (quận Cam), nơi cộng đồng người Việt tập trung đông nhất nước Mỹ. Đây cũng là một trong những tiệm bị 150 cảnh sát cùng nhân viên hành pháp liên bang và địa phương đột kích hồi tháng ba. Cảnh sát nói rằng nơi này chứa chấp mại dâm và cờ bạc.

Thậm chí cảnh sát Garden Grove cũng bất ngờ trước những gì diễn ra tại đó. “Chúng tôi rất sốc. Rất nhiều những hàng như thế này muốn hoạt động hợp pháp nhưng làm sao có thể cạnh tranh với các hàng khác. Đây như phản ứng dây chuyền khi người ta cố theo nhau”, Tom Dare, người đứng đầu đơn vị điều tra đặc biệt của cảnh sát Garden Grove cho biết.

Trong vụ đột kích đó, cảnh sát đã thu 186 máy đánh bạc và hơn 145.000 USD. “Hoạt động của họ rất có tổ chức và những người này có vẻ rất thông minh”, Dare nói và cho biết lợi nhuận từ một chiếc máy cũng có thể hơn 3.000 USD mỗi ngày. “Lợi nhuận làm người ta quên cả rủi ro”, ông bình luận.

Sau chiến dịch đó, hội đồng thành phố Garden Grove thông qua một số quy định mới và sẽ có hiệu lực vào tháng tới.

Nhut Luong, người làm dịch vụ di trú ngay cạnh cà phê Dĩ Vãng, một trong những tiệm lâu đời nhất ở khu vực này, cho biết ông đã quen với tiếng nhạc lớn và không còn thấy phiền nữa. “Chúng tôi không quan tâm”, ông nói và nhấn mạnh rằng các cơ sở làm ăn cần hỗ trợ lẫn nhau.

Nguyen Uong, một người sống không xa các tiệm cà phê kiểu này ở Fountain Valley, nói rằng vấn đề không phải tiếng nhạc đinh tai mà là chuyện bài bạc và ăn mặc hở hang. “Những chuyện như thế này diễn ra đã lâu và chẳng ai nói gì. Tôi cảm thấy như đang sống ở một đất nước thuộc thế giới thứ ba vậy”, ông nói.

Nhiều người dân tại Little Saigon dè dặt khi nói về các tiệm cà phê này. Không nữ nhân viên phục vụ nào đồng ý trả lời phỏng vấn.

Các hiệu cà phê này có nhiều điểm giống nhau: không bán rượu, các màn hình TV cỡ lớn gắn trên tường, có bán vé số của California và cà phê Việt Nam được các cô gái châu Á đi trên những đôi giày cao lênh khênh phục vụ. Những nữ nhân viên này thường chỉ mặc bikini hoặc những món đồ lót nhìn xuyên thấu.

Lan Duong, trợ lý giáo sư ngành truyền thông và văn hóa tại Đại học UC Riverside ở California, cho biết sự hấp dẫn của các quán cà phê Việt Nam không phải là những cô gái liếc mắt đưa tình mà là cảm giác gần gũi và thân thiện.

Chanh Do, một kỹ sư 57 tuổi ở quận Cam, cũng đồng ý như vậy. Ông thường lui tới quán Mai Tay Hien gần đại lộ Bolsa. Suốt hai chục năm qua, gần như ngày nào ông cũng ngồi ở góc trong cùng để đọc báo, uống cà phê và hút thuốc.

“Đó là lúc thư giãn”, ông nói. Tất cả mọi người biết tên và chỗ ngồi quen thuộc của ông. Các nữ nhân viên phục vụ - mặc quần jeans và áo phông- đều thuộc món đồ uống của ông.

Phu Vu, chủ quán Mai Tay Hien, cho biết bố ông tự tay dựng một tiệm cà phê nữa năm 1986. “Đối với mọi người ở đây, nó như là thứ tôn giáo. Nếu một trong những cửa hàng này bị dẹp đi, họ không sống nổi”, ông bình luận.

Nhưng điều đó có vẻ trái ngược với một số tiệm cà phê khác. Mới đây, hai cảnh sát Garden Grove định đi vào quán California Cafe bằng cửa sau nhưng nó bị khóa chặt khiến họ phải qua cửa trước. Những chiếc cửa sổ dán kính màu giúp nhân viên của quán phát hiện khi họ bước vào.

Hai sĩ quan này nói rằng họ đã quen với việc ai đó hét lên “cảnh sát!” bằng tiếng Việt. Đôi khi, các nữ nhân viên phục vụ túa đến trước quầy để buộc vội những chiếc áo bikini quanh tấm ngực trần.

Đêm hôm đó, khói thuốc lan tỏa trong không gian trong khi các nữ nhân viên phục vụ nhìn chằm chằm vào hai sĩ quan cảnh sát. Một số cô mặc loại quần nhỏ xíu khoe gần như toàn bộ mông và một cô mặc chiếc áo lót ren nhìn xuyên thấu. Người quản lý ra hiệu rằng cô không hiểu tiếng Anh.

“Nói với cô ấy rằng nhiệm vụ của cô là đảm bảo các cô gái này ăn mặc kín đáo lại”, sĩ quan Jeff Brown nói với người đàn ông được cho là bạn của chủ tiệm.

Đây không phải lần đầu tiên các quán cà phê Việt gặp rắc rối với luật pháp. Trong những năm 1990, các cửa hàng đó là căn cứ của các băng nhóm tội phạm, nơi cảnh bắn giết và đấu đá diễn ra thường xuyên. Nạn tống tiền hoành hành đến mức giới chức Garden Grove và Westminster phải giới hạn thời gian hoạt động của các tiệm cà phê và thắt chặt việc cấp phép hoạt động.

Tuy nhiên, khi tội phạm giảm đi, hoạt động cờ bạc và mại dâm lại tăng lên. Các băng nhóm tội phạm cũng trở nên tinh vi hơn, Dare cho hay. “Tất cả là vì tiền thôi”, ông nói.

Hầu hết những người chủ và quản lý các quán cà phê này từ chối trả lời phỏng vấn. “Chúng tôi yêu sự khêu gợi nhưng không dung tục”, một người quản lý giấu tên nói.

Vu, chủ tiệm Mai Tay Hien, nói rằng cửa hàng của ông tồn tại được nhờ bán vé số California và cả chất lượng cà phê, vốn được truyền bí quyết từ người cha. Ông cho rằng những quy định mới này đã quá chậm chạp. “Chúng tôi không cần các tiệm cà phê khác rập khuôn như chúng tôi. Không phải ai cũng muốn mua cà phê của cô gái khỏa thân”, ông nói.

Ngọc Sơn (theo LAT)

山东济宁设“马上就办”办公室提高行政效能(图)_网易新闻中心

 

山东济宁设“马上就办”办公室提高行政效能(图)

2011-02-23 10:39:50 来源: 齐鲁网(济南) 跟贴 1767 条 手机看新闻

核心提示:山东济宁曲阜市政府设立一个机构,挂牌“马上就办办公室”,济宁市委宣传部相关人士表示:“马上就办办公室”是为了提高行政效能,增强执行力和公信力。

山东济宁设“马上就办”办公室提高行政效能(图)

齐鲁网济南2月23日讯 说起办事效率高,那就是遇到什么事马上就去办,立说立行。你别说,还真有这样的行政部门!昨天,齐鲁拍客“指尖痛”就在济宁曲阜市发现了这样一个机构,在齐鲁网社区发布了一张“马上就办办公室”的图片,引发了网民们的热议,不到一天时间,已经有500多人参与了讨论。

“曲阜有个‘马上就办办公室’”

在“指尖痛”发表的照片上记者看到,在一间办公室的门框上,挂着“马上就办办公室”的白底红字门牌。“指尖痛”附上了一段简短的图片说明,“曲阜为加强机关作风建设,提高办事效率,在全体工作人员中倡树“立说立行、马上就办”工作理念。推行“马上就办”工作作风,力求取得实实在在成效,为老百姓办实事,成立马上就办办公室。”

随后,记者联系上了发帖网友“指尖痛”,他告诉记者,这是自己在到曲阜市政府办事的时候无意中发现的,这让他感到非常意外,他评论说,“政府,要把老百姓的事放在最高位置,这样才可以得民心,顺民意。不要把老百姓拒之千里,要实实在在为老百姓办实事。”

记者调查:在济宁已经推行了一年多

通过上网搜索,记者发现成立了“马上就办办公室”的还不止网友帖子中的那一个地方:2月22日人民网报道,在曲阜市陵城镇,刚刚挂牌成立了“马上就办办公室”;嘉祥县科协也于2010年7月成立了“马上就办”办公室……

随后记者联系了济宁市委宣传部,一位负责同志告诉记者,“马上就办办公室”在济宁已经推行了一年多,是“效能济宁”的一个部分,目前多个部门都已经成立了“马上就办办公室”,就是为了提高行政效能,增强执行力和公信力。

记者注意到,在2010年济宁市召开的“全市依法行政暨行政审批工作会议”上曾提到,“各级各部门要以正在推进的政府机构改革为契机,按照新体制、新职责、新规章的要求,倡导“马上就办”的理念,落实“马上就办”的措施,提速推进各个层面的工作,切实增强执行力、公信力。深化行政审批制度改革,进一步简政放权,切实规范行政行为,强化行政效能监察。”

网友评论:有了马上就办 还需要落到实处

帖子发布不到一天的时间,已经吸引了500余名网友参与了讨论,“马上就办办公室”也获得了网友们一致的赞许。

网友“蜘蛛侠888”说,“贴近生活”;网友“青果果虫”说,“希望能办出实事,办出民心”;网友“齐鲁汶人”发帖说,“老百姓希望马上就办”……

网友发帖希望,有了“马上就办办公室”这个机构,还需要落实到位。网友“给生活加彩”评论说,“有了马上就办办公室,还需要办实事,做到名副其实!”,网友“wz68322”跟贴说,“希望能办出实事,办出民心。”

(本文来源:齐鲁网 作者:张晓博)

山东济宁设“马上就办”办公室提高行政效能(图)_网易新闻中心

蘋果日報 - 20110530 - twitter效應 內地網民相約來港六四遊行茉莉花開

 

twitter效應 內地網民相約來港
六四遊行茉莉花開

2011年05月30日

【本報訊】茉莉花浪潮席捲下,中共瘋狂打壓異見人士,內地同胞卻透過 twitter一呼百應,昨日專程來港,參與六四 22周年「愛國民主大遊行」,在中國唯一自由花開的土地,挺身聲援為自由民主而戰的鬥士。支聯會主席李卓人說:「當國內冇聲,我哋更加要幫手發聲。」他呼籲市民六月四日晚上逼爆維園,讓民主早日在中國開花結果。
記者:許偉賢、林俊謙、白琳

Twitter茉莉飄來港 仆街撐平反

在民主女神像帶領下,昨日約有 2,000人參加六四 22周年遊行。隊伍由維園遊行至政府總部,要求中共平反六四。參與人數雖略遜去年的 2,500人,但市民爭取民主的決心未有退卻,不少人沿途高呼:「革命尚未成功,同志仍須努力。」
在政權聞「花」色變之時,很多市民特別為「被失蹤」「被監視」的異見人士走上街頭。「釋放劉曉波!」「釋放趙連海!」「釋放艾未未!」他們拿着茉莉花,越喊越大聲,用最強烈的聲音要求中央「放人」,當中包括不少專程由內地來港的同胞。

放大圖片

12345678910

放大圖片

部份遊行人士掛上或手持茉莉花,要求中央釋放異見人士。

部份遊行人士掛上或手持茉莉花,要求中央釋放異見人士。

12345678910

「我們都要知道六四的真相」

不願上鏡及透露姓名的內地人 A先生不諱言,是響應網民在 twitter的呼籲,與朋友由深圳來港遊行。「我哋都想喺深圳有(紀念六四活動) o架,可惜冇機會吖」, A先生坦言,內地今年初開始大舉搜捕和打壓異見人士,激發他這時候站出來,「好似艾未未、冉雲飛同好多爭取民主嘅人士都失蹤咗,唔知去咗邊,所以我哋都特登落嚟支持吓佢哋,呼籲一下市民(關注)」。
多次利用 twitter發動社會維權運動的內地著名網絡作家北風昨天也趁來港工作的機會,參與遊行,沿途並將遊行照上載至 twitter,喚醒更多內地同胞注意。身穿艾未未肖像紅色 T恤的北風強調要為好友「挺下去」,不擔心高調挺艾會被「秋後算賬」,「我有好多朋友現時都被困在監獄中,我諗我有呢個需要,出嚟挺佢哋」。
在港讀書的內地交換生也把握在香港享有的自由發聲機會。拒絕透露來自中國哪個地方的王小姐慨嘆在內地沒有機會參加同類活動,「作為中國人發出的一種聲音,就是一定要追究屠城者的責任,然後不只要平反六四,我們都要知道六四的真相」。另一位內地交換生陶小姐也稱,「雖然我對中共平反六四唔樂觀,但去到邊都會把握表達機會,要令中央知道人民沒有忘記」。
這一年的遊行雖沒有已故支聯會主席司徒華,但其堅持到底的精神卻永留市民心中。帶同 9歲和 4歲兒子遊行的鄭太用行動響應華叔力倡的薪火相傳。談起 89年血腥鎮壓的一幕,鄭太仍難掩哀慟,令她更悲痛的卻是「中國民主呢 22年嚟都冇乜進步過」,所以她會繼續走下去,「用行動繼續喚醒香港人」。
在政府刻意淡化六四之際,慶幸年輕一代仍主動尋求真相。中學時代無甚機會接觸六四議題的香港理工大學學生奚煥熙在升讀大學後主動了解事件,昨天與同學一起遊行,證明像他一樣的大學生「對於一啲歷史上要堅持嘅嘢,一定會企出嚟,希望做錯嘅人要認番錯,唔會選擇沉默」。

「當國內冇聲我哋更要發聲」

「今年係中國人權最嚴峻嘅一年」,新任支聯會主席李卓人坦言,在內地維權人士接連受壓下,港人更應挺身聲援,「當國內冇聲,我哋更加要幫手發聲」。他呼籲市民本周六(六月四日)晚到維園參與燭光集會,繼續爭取中央還六四死難者一個公道,並釋放所有異見人士,「我哋要繼續要求結束一黨專政,要畀民主之花開遍中國」。支聯會表示有 2,000人參加遊行,警方則估計有 1,000人。
十數名市民在遊行結束後改到中聯辦示威。有示威者在牆上及地上寫「平反六四」、悼念六四死難者及追究屠城責任等字句,被警方警告可能會被控刑事毀壞。有示威者在地上灑下紅色液體,象徵血洗天安門,有示威者則將血衣連奠字布條掛在中聯辦門外樹上,與警方一輪拉扯後結束示威,和平散去。

遊行人士心聲

放大圖片

《翻牆看民運片》<br/>陶小姐(內地學生)<br/>「我經常翻牆觀看八九民運的新聞片段。參加遊行是要告訴政府:我們並沒有忘記六四」<br />

《翻牆看民運片》
陶小姐(內地學生)
「我經常翻牆觀看八九民運的新聞片段。參加遊行是要告訴政府:我們並沒有忘記六四」

12345678910

放大圖片

《追究屠城責任》<br/>王小姐(內地學生)<br/>「我來參加這個活動,是作為中國人發出的一種聲音,就是一定要追究屠城者的責任」

《追究屠城責任》
王小姐(內地學生)
「我來參加這個活動,是作為中國人發出的一種聲音,就是一定要追究屠城者的責任」

12345678910

放大圖片

《港警察變公安》<br/>吳先生(退休公務員)<br/>「重案組去查艾未未塗鴉,仲要告人刑事毀壞,真係好離譜。搞到香港警察浪費警力變公安」

《港警察變公安》
吳先生(退休公務員)
「重案組去查艾未未塗鴉,仲要告人刑事毀壞,真係好離譜。搞到香港警察浪費警力變公安」

12345678910

放大圖片

《需要薪火相傳》<br/>謝太(家庭主婦)<br/>「我&#21707;帶埋 9歲同 4歲小朋友&#22175;遊行,係想佢&#21707;知道多&#21874;六四事件,呢&#21874;&#22050;好需要薪火相傳」

《需要薪火相傳》
謝太(家庭主婦)
「我哋帶埋 9歲同 4歲小朋友嚟遊行,係想佢哋知道多啲六四事件,呢啲嘢好需要薪火相傳」

蘋果日報 - 20110530 - twitter效應 內地網民相約來港六四遊行茉莉花開