比利时
维基百科,自由的百科全书
汉漢▼▲
为了阅读方便,本文使用全文手工转换。转换内容:
- 简体:佛兰芒;繁體:法蘭德斯; 当前用字模式下显示为→佛兰芒
- 简体:文化区;繁體:文化社區;香港:文化區; 当前用字模式下显示为→文化区
- 简体:荷语文化社区;繁體:荷語文化社區; 当前用字模式下显示为→荷语文化社区
- 简体:地区;繁體:自治行政區; 当前用字模式下显示为→地区
- 简体:法兰德斯地区;繁體:法蘭德斯區; 当前用字模式下显示为→法兰德斯地区
- 简体:瓦隆地区;繁體:瓦隆尼亞區; 当前用字模式下显示为→瓦隆地区
- 简体:布鲁塞尔首都地区;繁體:布魯塞爾首都區; 当前用字模式下显示为→布鲁塞尔首都地区
显示↓关闭↑字词转换说明
字词转换是中文维基的一项自动转换,目的是通过计算机程序自动消除繁简、地区词等不同用字模式的差异,以达到阅读方便。字词转换包括全局转换和手动转换,本说明所使用的标题转换和全文转换技术,都属于手动转换。
如果您想对我们的字词转换系统提出一些改进建议,或者提交应用面更广的转换(中文维基百科全站乃至MediaWiki软件),或者报告转换系统的错误,请前往Wikipedia:字词转换请求或候选发表您的意见。
比利时王国
België(荷兰文)
Belgique(法文)
Belgien(德文)通称:比利时
国家格言:Eendracht maakt macht(荷兰语)
L'union fait la force(法语)
Einigkeit macht stark(德语)
“团结就是力量”国旗歌:
自然地理(实际管辖区)
- 国土面积:30,528平方公里(世界第139名)
- 水域率:6.4%
最大城市
布鲁塞尔人民生活
以下资讯是以2009年估计
政治文化
国家领袖
国家主要领袖(五权分立)
- 行政([[比利时|]]):[[]]
- 立法([[比利时|]]):[[]]
- 司法([[比利时|]]):[[]]
- 考试([[比利时|]]):[[]]
- 监察([[比利时|]]):[[]]
国家主要领袖(三权分立)
- 行政([[比利时|]]):[[]]
- 立法([[比利时|]]):
- 司法([[比利时|]]):[[]]
国家主要领袖()
经济实力
以下资讯是以2008年估计
国内生产总值(国际汇率)
以下资讯是以2008年估计
以下资讯是以2010年11月估计
- 0.867(第18名)-极高
货币单位
欧元(EUR,€)其他资料
立国历史
- 立国日期:
- 立国事件:()
国家象征
国家代码
BEL国际电话区号
32
比利时王国(英文:Belgium /ˈbɛldʒəm/ (帮助·关于),荷兰语:België,法语:Belgique,德语:Belgien)是一个西欧国家。它是欧洲联盟的创始会员国之一,首都布鲁塞尔是欧盟与北大西洋公约组织等大型国际组织的总部所在地。比利时自北起顺时针分别与荷兰、德国、卢森堡和法国接壤,西面则滨临北海;国土涵盖30,528平方千米(11,787平方英里),人口约达1070万。
比利时横跨日耳曼欧洲与拉丁欧洲的文化边界,是二大语族——佛兰芒语与法语使用者的家乡,其中人口组成以弗拉芒人和瓦隆人为主,外加小部分的德语使用者。比利时的二大行政区为:北方占全国人口59%、以荷兰语为主的法兰德斯地区,以及南方以法语为主的瓦隆地区,人口则占31%,其东部并有一个小规模的德语文化区。比利时的多元语言现象,以及其延伸的政治、文化冲突,皆充分反映于其政治史与复杂的政府体系上。
目录
[隐藏][编辑] 历史
主条目:比利时历史
无论是地理上还是文化上,比利时都处于欧洲的十字路口,在过去的2,000年内,她见证了各种种族与文化的兴盛与衰败。也正因为这样,比利时是欧洲真正的种族熔炉,凯尔特人、罗马人、德意志人、法兰西人、荷兰人、西班牙人和奥地利人在此都留下了文化的痕迹。
公元前54年,当时主要由凯尔特人居住的这一地区被罗马共和国将军凯撒征服。罗马帝国崩溃后,日耳曼人于5世纪大举入侵,其中的一支法兰克人随后建立了墨洛温王朝,其领土包括了现在的比利时。墨洛温王朝之后由卡洛林王朝取代。
比利时后来几经转手,各个地区曾由荷兰、勃艮地、西班牙、奥地利等国统治。拿破仑时期,比利时为法国的一部分,拿破仑一世战败后,比利时并入荷兰。1830年,比利时爆发比利时独立运动,从荷兰统治下独立,成为世袭君主立宪王国,并选择了一位德国贵族,萨克森-科堡-哥达公国的王子利奥波德作为比利时的第一任国王。比利时立国后奉行中立政策,但在两次世界大战中都被德国占领。二战以后,比利时放弃中立原则,参加了北约。后来又参加了欧洲经济共同体。
比利时历史上有一个主要的殖民地:比属刚果,即现在的刚果民主共和国。比属刚果于1885年由柏林会议赠给当时的比利时国王利奥波德二世。利奥波德将此地命名为刚果自由邦,并收为自己的私人领地,进行残酷的统治,同时大量种植橡胶,以满足当时世界对橡胶轮胎的需求。在国际舆论的压力下,利奥波德二世于1908年放弃了对刚果的私人统治,把刚果交予比利时政府。后来比属刚果于1960年独立。
在过去的半个世纪中比利时作为一个现代化、高科技的欧洲国家而兴盛,她同时也是北约和欧盟的成员国。但是北半部说荷兰语的佛兰芒人和南半部讲法语的瓦隆人之间长期的紧张关系,最终导致了近些年来的宪法修正案,赋予比利时南北两半正式的自治权,因此比利时现在是一个联邦国家。
[编辑] 政治
主条目:比利时政治
自从比利时联邦化后,政府结构更趋复杂。在联邦政府以下根据语言族群而设立了三个社区,即法语社区、荷语社区以及德语社区;同时又设立了三个行政区,即瓦隆区、弗拉芒区和布鲁塞尔-首都区。社区和行政区互相覆盖,分工明确。其中荷语社区政府和弗拉芒行政区政府合并为一个统一的弗拉芒政府;瓦隆行政区大部分对应法语社区,但东部边疆地区为德语社区;布鲁塞尔行政区为三语共处,法语人口居多。联邦、社区、行政区分工如下:
- 联邦政府:负责有关国家整体利益的事务。(如外交、国防、经济、社会福利、公共安全、运输、通讯等)
- 社区政府:负责语言、文化和教育。(如:学校、图书馆、戏院等)
- 行政区政府:负责当地的土地与财产事务。(地域经济、规划、建屋、交通等)
如:一个在布鲁塞尔的学校建筑由布鲁塞尔行政区政府管辖,但是学校作为一个教育机构则由荷语社区政府(如果学校教授的第一语言是荷兰语)或法语社区政府(如果学校的第一语言是法语)负责。这是一个复杂但却能被广泛接受的举措,以确保各种文化能和平共处。
比利时的政党也充分体现了联邦体制,大党都是弗拉芒区的大党或瓦隆区的大党,没有全国性的主要党派。
比利时的首都布鲁塞尔是900多个重要国际机构的所在地,包括北约总部和欧盟总部,有“欧洲首都”之称。
[编辑] 行政区划
主条目:比利时行政区划
比利时地图
首都布鲁塞尔
布鲁塞尔美术厅
其中佛兰芒、瓦隆两区各下辖5个省。
[编辑] 地理
主条目:比利时地理
比利时位于欧洲大陆西北部,与英国隔海相望。北邻为荷兰,南接为法国,东南临卢森堡,东与德国接壤。国土面积3.05万平方公里。
比利时分为三大地理区域:西部的海边平原、中部的高原、以及东部的阿登山脉。西部平原地势平坦,有诸多围海造出的洼地。中部为渐渐升高的平原地区,土地富饶,河流众多,灌溉充分,同时也有一些洞穴和峡谷。东部为阿登山脉,地势升高,最高点海拔694米(博特朗日山:Signal de Botrange),多森林,多处基岩裸露,不宜耕种。这也是比利时大多数野生动物的栖息处。
比利时主要河流有:斯凯尔特河(荷:Schelde;法:Escaut),流经图尔奈、根特、安特卫普,和默兹河(法:Meuse;荷:Maas),流经那慕尔、列日。
比利时属于温带海洋性气候——温和、凉爽、多雨,夏天平均气温25 °C,冬天平均气温7.2 °C。全年最低与最高气温一般在-12.2 °C和32.2 °C左右。
主要城市有:布鲁塞尔(人口:1,094,781(2009年7月1日资料))、安特卫普(人口:472,526)、根特(人口:233,120)、夏洛瓦(人口:201,300)、列日(人口:186,805)、布鲁日(人口:117,224)。
[编辑] 经济
主条目:比利时经济
人口稠密的比利时是世界上工业最发达的地区之一,是19世纪初欧洲大陆最早进行工业革命的国家之一。比利时拥有完善的港口、运河、铁路以及公路等基础设施,为与邻国更紧密的经济整和创造条件。作为欧盟的创始会员国之一,比利时十分期盼欧盟能整和整个欧洲的各个经济体。比利时1999年1月成为首批使用欧洲统一货币欧元的国家之一,原先的比利时法郎在2002年初被完全取代。
比利时经济十分倚赖国际贸易。全国GNP的大约三分之二来自出口,平均出口是德国的两倍,日本的五倍。比利时的出口优势来自于其重要的地理位置以及高度技术化、多语言以及高效率的劳动力。比利时主要进口食品、机械、钻石(未成品)、石油、化工材料、纺织品;主要出口汽车、食品、钢铁、药品、钻石(成品)、纺织品等。
位于比利时北部的安特卫普为欧洲第二大港,同时也是世界上最大的钻石加工地,有钻石之都的称誉。
[编辑] 人口与民族
主条目:比利时人口
比利时克鲁佩的13世纪卡龙德莱塔
比利时全国总人口为10,414,336(2009年),人口密度(346/km²)仅次于荷兰及一些欧洲小国,为欧洲人口最稠密的国家之一。
民族以弗拉芒族(约占60%)和瓦隆族(40%)为主。
比利时有三种官方语言:荷兰语、法语和德语,分别对应组成联邦的三个社区。半数以上的人口说荷兰语(55%),法语是第二大语言(44%),少数人讲德语(1%)。比利时所使用的荷兰语和法语与荷兰和法国所使用的略有不同。而许多人日常使用的母语是各种弗拉芒语或瓦隆语等方言,这些方言与荷兰或法国使用的荷兰语和法语相差不大,通话交流方便。
首都布鲁塞尔以荷兰语和法语为官方语言,居民说法语为主。
[编辑] 文化
主条目:比利时文化
比利时人酷爱薯条,一般在各个小店或火车站都可以买到小包装的炸马铃薯,当地人叫做frieten(荷兰语)或frites(法语,但是与法国人的叫法不同)。比利时人也酷爱喝啤酒,世界上最大的啤酒厂就在比利时。做甜点(Goffres)是比利时人的特长。比利时巧克力和瑞士巧克力闻名于世,手工制作的饼干、蛋糕等也非常有名。
比利时是很多法国作家的安乐窝,如维克多·雨果、大仲马等。比利时也是画家的天堂。弗莱芒画派是17世纪最重要的画派。
此外,在2003年1月30日,比利时成为继荷兰之后全球第二个将同性婚姻合法化的国家。
[编辑] 宗教
比利时布鲁日附近的罗奔城堡
比利时主要宗教为天主教,信徒占人口75%-80%,但近年来只有10%-20%定期参加弥撒。其它宗教包括伊斯兰教、基督教新教、以及犹太教。
宗教是比利时与荷兰分家的一个重要原因。荷兰主要信基督教新教,1830年荷兰南部天主教地区争取独立后,便形成了现在的比利时。比利时也是许多欧洲神秘教派的活动中心。
比利时的古城布鲁日是一个保存完好的中世纪城市。它以精美的建筑、完整的古城布局、亮丽的风景、悠久的历史、艺术、宗教、巧克力等等,吸引著来自全世界的游客。
[编辑] 体育
足球是比利时的第一运动,1980年代是比利时国家足球队的巅峰时期,在国际球坛享有“红魔”之称。2000年曾与荷兰联合举办了欧洲国家杯赛,被誉为历史上最为成功的欧洲国家杯赛之一。此外自行车,一级方程式亦是极受到民众欢迎的运动。
Bỉ
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Koninkrijk België
Royaume de Belgique
Königreich Belgien
Vương quốc Bỉ
Khẩu hiệu
Tiếng Hà Lan: Eendracht maakt macht
Tiếng Pháp: L'union fait la force
Tiếng Đức: Einigkeit gibt Stärke
("Đoàn kết gây sức mạnh")
Thủ đô
Brussel/Bruxelles
50°54′B, 4°32′Đ
Thành phố lớn nhất
Brussel/Bruxelles
Ngôn ngữ chính thức
Tiếng Hà Lan, tiếng Pháp và tiếng Đức
•
• Vua
• Thủ tướng
Albert II
Yves Leterme
•
• Tuyên bố
Từ Hà Lan
Ngày 4 tháng 10 năm 1830
•
• Công nhận trên thực tế
Ngày 20 tháng 12 năm 1830
•
• Công nhận về pháp lý
Ngày 20 tháng 12 năm 1830
•
• Tách 2 vương quốc với Hà Lan
Ngày 19 tháng 4 năm 1839
•
Tổng số
30,528 km² (hạng 148)
•
Ước lượng 2005
10.445.852 (hạng 79)
•
Điều tra 2005
10.445.852 (hạng 79)
•
Tổng số
316,2 tỷ USD
HDI (2003)
0,945 (cao) (hạng 9)
Bỉ
Bỉ (tên chính thức: Vương quốc Bỉ) /ˈbɛldʒəm/ (trợ giúp·thông tin) là một quốc gia tại Tây Âu. Nước này là một thành viên sáng lập của Liên minh châu Âu và cũng là nơi đóng trụ sở của tổ chức này, cũng như nhiều tổ chức quốc tế lớn khác, gồm cả NATO.[1] Bỉ có diện tích 30.528km2 và dân số khoảng 10.7 triệu người.
Là biên giới văn hoá giữa châu Âu German và châu Âu Latinh, Bỉ là ngôi nhà của hai nhóm ngôn ngữ chính, Flemish và người nói tiếng Pháp, chủ yếu là Walloons, cộng với một nhóm nhỏ người nói tiếng Đức. Hai vùng lớn nhất của Bỉ là vùng nói tiếng Hà Lan Flanders ở phía bắc, với 59% dân số, và vùng nói tiếng Pháp ở phía nam là Wallonia, với 31% dân số. Vùng thủ đô Brussels, có hai ngôn ngữ chính thức, là vùng chủ yếu nói tiếng Pháp gồm trong Vùng Flemish và là nơi sinh sống của 10% dân số.[2] Một Cộng đồng nói tiếng Đức có tồn tại ở đông Wallonia.[3] Sự đa dạng ngôn ngữ của Bỉ và những cuộc xung đột chính trị và văn hoá liên quan tới nó được phản ánh trong lịch sử chính trị và một hệ thống chính phủ phức tạp.[4][5]
Cái tên 'Bỉ' (Belgium) xuất xứ từ Gallia Belgica, một Tỉnh La Mã ở phần cực bắc của Gaul nơi người Belgae, một sự pha trộn giữa người Celtic và Germanic, sinh sống.[6][7] Về mặt lịch sử, Bỉ Hà Lan và Luxembourg được gọi là Các nước vùng thấp, thường để chỉ một vùng hơi rộng hơn nhóm quốc gia Benelux hiện tại. Từ cuối thời kỳ Trung Cổ cho tới thế kỷ 17, đây là một trung tâm văn hoá và thương mại thịnh vượng. Từ thế kỷ 16 tới cuộc Cách mạng Bỉ năm 1830, nhiều trận đánh giữa các cường quốc châu Âu đã diễn ra tại khu vực Bỉ, khiến nó bị gọi là vùng đất chiến trận của châu Âu[8]—một danh tiếng càng trở nên nổi bật hơn sau hai cuộc Thế chiến. Ngay khi giành được độc lập Bỉ lập tức tham gia vào cuộc Cách mạng công nghiệp[9][10] và, ở cuối thế kỷ 19, sở hữu nhiều thuộc địa ở châu Phi.[11] Nửa sau thế kỷ 20 được ghi dấu bởi sự trỗi dậy của những cuộc xung đột cộng đồng giữa người Flemings và Francophone được tiếp sức thêm bởi những sự khác biệt văn hoá ở một khía cạnh và khía cạnh kia là sự phát triển kinh tế không đồng đều của Flanders và Wallonia. Đây là những cuộc xung đột vẫn còn sôi sục và đã dẫn tới nhiều đề xuất cải cách từ một nhà nước Bỉ đơn nhất thành một nhà nước liên bang.
Mục lục
[ẩn]- 1 Lịch sử
- 2 Chính phủ và chính trị
- 3 Các cộng đồng và các vùng
- 4 Địa lý, khí hậu và môi trường
- 5 Kinh tế
- 6 Nhân khẩu
- 7 Khoa học và công nghệ
- 8 Văn hoá
- 9 Xem thêm
- 10 Tham khảo
- 11 Liên kết ngoài
[sửa] Lịch sử
-
Bài chi tiết: Lịch sử Bỉ
Mười bảy tỉnh (vùng cam, nâu và vàng) và Địa phận giám mục Liège (xanh)
Ở thế kỷ thứ 1 trước Công Nguyên, người La Mã, sau khi đánh bại các bộ tộc địa phương, đã thành lập tỉnh Gallia Belgica. Một cuộc nhập cư dần dần của các bộ tộc Frankish Germanic trong thế kỷ thứ 5, đã đưa vùng này nằm dưới sự cai trị của các vị vua Merovingian. Một sự dần thay đổi quyền lực trong thế kỷ thứ 8 đã khiến vương quốc của người Franks phát triển thành Đế chế Carolingian. Hiệp ước Verdun năm 843 phân chia vùng này thành Trung và Tây Francia và vì thế trở thành một tập hợp các thái ấp ở các mức độ độc lập khác nhau, và trong thời Trung Cổ các thái ấp này hoặc là chư hầu của Vua Pháp hoặc là của Hoàng đế La Mã Thần thánh. Nhiều thái ấp trong số đó đã được thống nhất vào bên trong Burgundian Hà Lan ở thế kỷ 14 và 15. Hoàng đế V đã mở rộng liên minh riêng tư của Mười bảy tỉnh trong những năm 1540, biến nó trở thành không chỉ là một liên minh riêng tư theo Sắc lệnh 1549 và gia tăng ảnh hưởng của ông với Địa phận giám mục-Hoàng thân Liège.[12]
Cuộc chiến tranh tám mươi năm (1568–1648) đã chia các quốc gia vùng thấp thành Các tỉnh thống nhất (Belgica Foederata trong tiếng Latinh, "Liên bang Hà Lan") ở phía bắc và Nam Hà Lan (Belgica Regia, "Hoàng gia Hà Lan"). Nam Hà Lan nằm dưới sự cai trị liên tục của người Tây Ban Nha và Áo Habsburg và bao gồm hầu hết nước Bỉ hiện đại. Đây là sân khấu của hầu hết các cuộc chiến tranh Pháp-Tây Ban Nha và Pháp-Áo trong thế kỷ 17 và 18.[13] Sau các chiến dịch năm 1794 trong các cuộc chiến tranh cách mạng Pháp, các quốc gia vùng thấp—gồm cả các lãnh thổ chưa bao giờ chính thức nằm dưới sự cai trị của Habsburg, như Địa phận giám mục-Hoàng thân Liège—bị Đệ nhất Cộng hoà Pháp sáp nhập, chấm dứt thời kỳ cai trị của Áo trong vùng. Sự thống nhất các quốc gia vùng thấp trở thành Vương quốc Hà Lan Thống nhất diễn ra sau sự giải tán của Đệ nhất Đế chế Pháp năm 1815.
Giai đoạn Cách mạng Bỉ năm 1830 (1834)
của Egide Charles Gustave Wappers,
Bảo tàng Nghệ thuật Cổ đại, Brussels.
Cuộc cách mạng Bỉ năm 1830 dẫn tới sự thành lập một nhà nước Bỉ độc lập, Cơ đốc và trung lập dưới một chính phủ lâm thời và một nghị viện quốc gia. Từ khi Leopold I được lập lên làm vua năm 1831, Bỉ đã trở thành một nhà nước quân chủ lập hiến và dân chủ nghị viện. Dù ban đầu quyền bầu cử bị giới hạn, quyền phổ thông đầu phiếu cho nam giới được ban hành năm 1893 (với việc bỏ phiếu theo khu vực cho tới năm 1919) và cho phụ nữ năm 1949. Các đảng chính trị lớn ở thế kỷ 19 là Đảng Cơ đốc và Đảng Tự do, với Đảng Lao động Bỉ xuất hiện ở cuối thế kỷ. Tiếng Pháp ban đầu là ngôn ngữ chính thức duy nhất được giới quý tộc và tư sản lựa chọn. Nó dần mất đi tầm quan trọng khi tiếng Hà Lan cũng được công nhận. Sự công nhận này trở thành chính thức năm 1898 và vào năm 1967 một phiên bản Hiến pháp tiếng Hà Lan được chính thức công nhận.[14]
Hội nghị Berlin năm 1885 trao quyền kiểm soát Nhà nước Congo Tự do cho Vua Leopold II như vật sở hữu cá nhân của ông. Từ khoảng năm 1900 có sự lo ngại quốc tế ngày càng gia tăng về cách đối xử cực đoan và dã man với dân chúng Congo của chính quyền Leopold II, với ông ta Congo là nguồn thu chủ yếu từ ngà voi và sản xuất cao su. Năm 1908 sự phản đối này khiến nhà nước Bỉ phải nắm trách nhiệm quản lý chính phủ thuộc địa, vì thế nó được gọi là Congo Bỉ.[15]
Đức xâm lược Bỉ năm 1914 như một phần của Kế hoạch Schlieffen và hầu hết các trận đánh tại Mặt trận phía Tây trong Thế chiến I diễn ra ở vùng phía tây nước này. Bỉ chiếm các thuộc địa của Đức là Ruanda-Urundi (Rwanda và Burundi hiện nay) trong cuộc chiến và vào năm 1924 chúng được Hội quốc liên uỷ nhiệm cho Bỉ. Sau cuộc Thế chiến thứ nhất, Các quận Phổ Eupen và Malmedy bị Bỉ sáp nhập năm 1925, vì thế dẫn tới sự xuất hiện của một cộng đồng nói tiếng Đức. Nước này một lần nữa bị Đức xâm lược năm 1940 trong cuộc tấn công Blitzkrieg và bị chiếm đóng cho tới khi đoợc giải phóng năm 1945 bởi Đồng Minh. Congo Bỉ giành được độc lập năm 1960 trong cuộc Khủng hoảng Congo;[16] Ruanda-Urundi tiếp nối hai năm sau đó.
Sau Thế chiến II, Bỉ gia nhập NATO với tư cách một thành viên sáng lập và thành lập nhóm quốc gia Benelux với Hà Lan và Luxembourg. Bỉ trở thành một trong sáu thành viên sáng lập Cộng đồng Than và Thép châu Âu năm 1951 và của Cộng đồng Năng lượng Nguyên tử châu Âu và Cộng đồng Kinh tế châu Âu, được thành lập năm 1957. Cộng đồng Kinh tế châu Âu hiện là Liên minh châu Âu, và Bỉ là nơi đóng trụ sở của các định chế và cơ cấu chính của tổ chức này, gồm Hội đồng châu Âu, Hội đồng Liên minh châu Âu và cũng là nơi tổ chức các kỳ họp thông thường và đặc biệt của Nghị viện châu Âu.
[sửa] Chính phủ và chính trị
-
Bài chi tiết: Chính trị Bỉ
Xem thêm: Nghị viện Liên bang Bỉ, Chính phủ Liên bang Bỉ, và Các đảng chính trị tại Bỉ
Xem thêm thông tin tại: Danh sách vương triều Bỉ, Danh sách Thủ tướng Bỉ, Quan hệ nước ngoài của Bỉ
Bỉ là một quốc gia quân chủ nhân dân, lập hiến và dân chủ nghị viện.
Cựu Thủ tướng Herman Van Rompuy
Nghị viện liên bang lưỡng viện gồm Thượng viện và một Viện đại biểu. Thượng viện gồm 40 chính trị gia được bầu trực tiếp và 21 đại diện do 3 nghị viện cộng đồng chỉ định, 10 thượng nghị sĩ đồng lựa chọn và các con của nhà vua, là thượng nghị sĩ theo quyền những người trên thực tế không bỏ phiếu. 150 thành viên của Viện đại biểu được bầu theo hệ thống bầu cử tỷ lệ từ 11 quận bầu cử. Bỉ là một trong số ít quốc gia áp dụng bỏ phiếu bắt buộc và vì thế có một trong những tỷ lệ cử tri đi bỏ phiếu cao nhất thế giới.[17]
Vua (hiện tại là Albert II) là nguyên thủ quốc gia, dù có đặc quyền hạn chế. Vua chỉ định các bộ trưởng, gồm cả một Thủ tướng, và phải được Viện đại biểu tín nhiệm để lập chính phủ liên bang. Số lượng các bộ trưởng nói tiếng Hà Lan và tiếng Pháp là tương đương như được ghi trong hiến pháp.[18] Hệ thống tư pháp dựa trên luật dân sự và có nguồn gốc từ luật Napoleon. Toà phá án là cơ quan tối cao, với Toà phúc thẩm ở mức thấp hơn.
Các định chế chính trị của Bỉ rất phức tạp, hầu hết quyền lực chính trị được tổ chức xung quanh nhu cầu đại diện cho các cộng đồng văn hoá. Từ khoảng năm 1970, các đảng chính trị quốc gia quan trọng của Bỉ đã chia rẽ thành các thành phần riêng biệt chủ yếu đại diện cho các lợi ích chính trị và ngôn ngữ của các cộng đồng. Các đảng chính trong mỗi cộng đồng, dù gần gũi với phái chính trị trung dung, thuộc ba nhóm chính: phe tự do cánh hữu, phe Dân chủ Thiên chúa giáo xã hội bảo thủ và những người xã hội hình thành nên cánh tả. Các đảng đáng chú ý khác bắt đầu phát triển từ nửa sau thế kỷ 20, chủ yếu quanh các chủ đề ngôn ngữ, quốc gia, hay môi trường và gần đây là các đảng nhỏ hơn đi theo một số ý tưởng tự do riêng biệt.
Một loạt các liên minh chính phủ Dân chủ Thiên chúa giáo từ năm 1958 đã bị tan vỡ sau cuộc bầu cử năm 1999 sau cuộc khủng hoảng dioxine đầu tiên, một scandal nhiễm độc thức ăn lớn.[19][20] Một 'liên minh cầu vồng' gồm sáu đảng xuất hiện: phái Tự do nói tiếng Flemish và tiếng Pháp, những người Dân chủ Xã hội, Đảng Xanh.[21] Sau này, một 'liên minh tía' của những người Tự do và Dân chủ Xã hội được thành lập sau khi Đảng Xanh mất ghế trong cuộc bầu cử năm 2003.[22] Chính phủ dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Guy Verhofstadt từ năm 1999 tới năm 2007 đã thành công trong việc cân bằng ngân sách, thực hiện một số cải cách thuế, và cải cách thị trường lao động, lên kế hoạch loại bỏ hạt nhân và đưa ra khung pháp lý cho phép việc truy tố nghiêm khắc hơn với tội phạm chiến tranh và khoan dung hơn với việc sử dụng các chất ma tuý loại nhẹ. Những giới hạn về cản trở cái chết không đau đớn được giảm bớt hôn nhân đồng giới được hợp pháp hoá. Chính phủ khuyến khích tăng cường ngoại giao ở châu Phi[23] và opposed the invasion of Iraq.[24] Liên minh của Verhofstadt có kết quả tồi trong cuộc bầu cử tháng 6 năm 2007. Trong hơn một năm, nước này đã trải qua một cuộc khủng hoảng chính trị.[25] Cuộc khủng hoảng này tồi tệ tới mức nhiều nhà quan sát đã dự đoán một khả năng phân chia nước Bỉ. Từ ngày 21 tháng 12 năm 2007 tới ngày 20 tháng 3 năm 2008 Chính phủ tạm quyền Verhofstadt III đảm đương chức vụ. Liên minh này của những người Flemish và những người Dân chủ Thiên chúa giáo Francophone, Flemish và những người Tự do Francophone cùng với những người Dân chủ Xã hội Francophone là chính phủ tạm quyền cho tới ngày 20 tháng 3 năm 2008. Vào ngày này một chính phủ mới, dưới sự lãnh đạo của Yves Leterme Dân chủ Thiên chúa giáo Flemish, phe giành thắng lợi trong cuộc bầu cử liên bang tháng 6 năm 2007, tuyên thệ nhậm chức trước nhà vua. Ngày 15 tháng 7 năm 2008 Leterme thông báo việc từ chức của nội các tới nhà vua, và không có tiến bộ nào trong việc cải cách hiến pháp được thực hiện.[26] Tháng 12 năm 2008 một lần nữa ông đệ đơn từ chức tới nhà vua sau một cuộc khủng hoảng liên quan tới việc bán Fortis cho BNP Paribas.[27] Trước tình hình này, đơn từ chức của ông đã được chấp nhận và Herman Van Rompuy thuộc phe Dân củ Thiên chúa giáo Flemish tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng ngày 30 tháng 12 năm 2008.[28]
Trong bảng xếp hạng Chỉ số tự do báo chí thế giới năm 2007, tổ chức Phóng viên không biên giới xếp Bỉ (cùng với Phần Lan và Thuỵ Điển) đứng hạng 5 trong 169 nước.[29]
[sửa] Các cộng đồng và các vùng
-
Bài chi tiết: Các cộng đồng, vùng và khu vực ngôn ngữ của Bỉ
Xem thêm: Pháp luật ngôn ngữ của Bỉ và Các khu vực đô thị với các cơ sở ngôn ngữ
Các cộng đồng:
Cộng đồng Flemish / khu vực tiếng Hà Lan
Cộng đồng Flemish & tiếng Pháp/ khu vực song ngữ
Cộng đồng Pháp / khu vực tiếng Pháp
Cộng đồng nói tiếng Đức / khu vực tiếng Đức
Các vùng:
Vùng Flemish / Khu vực tiếng Hà Lan
Vùng thủ đô Brussels / khu vực song ngữ
Vùng Walloon / các khu vực tiếng Pháp và tiếng Đức
Sau một sự sử dụng có thể truy nguyên từ thời các toà án Burgundian và Habsburgian,[30] ở thế kỷ 19 cần phải nói tiếng Pháp để có thể thuộc về tầng lớp trên cầm quyền và những người chỉ có thể nóitiếng Hà Lan thực tế là các công dân hạng hai. Cuối thế kỷ 19, và tiếp tục tới thế kỷ 20, các phong trào Flemish xuất hiện phản đối tình hình này. Tuy Walloons và hầu hết dân cư Brussels chấp nhận tiếng Pháp như ngôn ngữ thứ nhất, Flemings khước từ và đã thành công trong việc đưa tiếng Hà Lan trở thành ngôn ngữ chính thức của Flanders. Sau thế chiến II, chính trị Bỉ dần bị thống trị bởi sự tự quản của hai cộng đồng ngôn ngữ chính của nó. Những căng thẳng giữa các sắc tộc gia tăng và hiến pháp đã được sửa đổi để ngăn chặn bất kỳ nguy cơ xung đột nào.
Dựa trên bốn vùng ngôn ngữ được xác định năm 1962–63 (vùng tiếng Hà Lan, song ngữ, tiếng Pháp và tiếng Đức), những lần sửa đổi liên tục của hiến pháp nhà nước năm 1970, 1980, 1988 và 1993 đã thiết lập một nhà nước liên bang đơn nhất với quyền lực chính trị được phân chia thành ba cấp[31][32]:
- Chính phủ liên bang, có trụ sở tại Brussels.
- Ba cộng đồng ngôn ngữ:
- Cộng đồng Flemish (nói tiếng Hà Lan);
- Cộng đồng Pháp (ví dụ nói tiếng Pháp);
- Cộng đồng nói tiếng Đức.
- Ba vùng:
- Vùng Flemish, được chia thành năm tỉnh;
- Vùng Walloon, được chia thành năm tỉnh;
- Vùng thủ đô Brussels.
Phần quy định về ngôn ngữ trong hiến pháp xác định các ngôn ngữ chính thức được sử dụng trong các vùng, cũng như các giới hạn địa lý của các định chế có quyền về các vấn đề riêng biệt. Dù điều này sẽ cho phép bảy nghị viện và chính phủ, khi các Cộng đồng và các Vùng được thành lập năm 1980, các chính trị gia Flemish quyết định sáp nhập cả hai. Vì thế Flemings chỉ có một cơ quan nghị viện và chính phủ duy nhất có quyền lực với mọi vấn để riêng biệt của địa phương ngoại trừ với các vấn đề liên bang.[33] Các biên giới chồng lấn của các Vùng và các Cộng đồng đã tạo ra hai thứ lập dị: lãnh thổ Vùng thủ đô Brussels (đã tổn tại từ sau các vùng khác khoảng gần một thập kỷ) được gồm trong cả các Cộng đồng Flemish và Pháp, và lãnh thổ Cộng đồng nói tiếng Đức nằm toàn bộ bên trong Vùng Walloon. Những xung đột giữa các cơ cấu được giải quyết tại Toà án Hiến pháp Bỉ. Cơ cấu này được dự dịnh trở thành một thiết chế hoà giải để cho phép các nền văn hoá khác nhau cùng chung sống hoà bình.[9]
Cơ quan chính quyền liên bang gồm tư pháp, quốc phòng và cảnh sát liên bang, an ninh xã hội, năng lượng nguyên tử, chính sách tiền tệ, nợ công và các mặt khác của tài chính công. Các công ty thuộc sở hữu nhà nước gồm Belgian Post Group và Đường sắt Bỉ. Chính phủ liên bang chịu trách nhiệm về các trách nhiệm của Bỉ và các định chế liên bang của nó với Liên minh châu Âu và NATO. Chính phủ liên bang kiểm soát phần lớn lĩnh vực chăm sóc y tế, nhà ở và đối ngoại.[34] Ngân sách –không tính nợ- được kiểm soát bởi chính phủ liên bang chiếm tới 50% thu nhập thuế quốc gia. Chính phủ liên bang sử dụng khoảng 12% nhân viên dân sự.[35]
Các cộng đồng chỉ có quyền trong khu vực địa lý ngôn ngữ đã được xác định, ban đầu hướng tới các cá nhân của một cộng đồng ngôn ngữ: văn hoá (gồm cả truyền thông), giáo dục và sử dụng ngôn ngữ liên quan. Những vấn đề mở rộng của cá nhân không liên quan trực tiếp tới ngôn ngữ gồm chính sách y tế (chăm sóc và ngăn ngừa) và hỗ trợ cá nhân (bảo vệ trẻ em, an sinh xã hội, trợ giúp gia đình, dịch vụ hỗ trợ người nhập cư, vân vân).[36]
Các vùng chỉ có quyền trong các lĩnh vực liên quan chặt chẽ tới lãnh thổ của họ. Chúng gồm kinh tế, việc làm, nông nghiệp, chính sách sử dụng nước, nhà ở, công trình công cộng, năng lượng, vận tải, môi trường, quy hoạch thị trấn và nông thôn, bảo vệ thiên nhiên, tín dụng và thương mại nước ngoài. Họ giám sát các tỉnh, khu đô thị và các công ty liên cộng đồng.[36]
Trong nhiều lĩnh vực, mỗi cộng đồng có nhiều mức độ tiếp cận khác nhau với vấn đề riêng biệt của họ. Ví dụ, về giáo dục, quyền của các Cộng đồng không bao gồm việc đưa ra quyết định về tính chất bắt buộc cũng không được phép đặt ra các yêu cầu tối thiểu về chất lượng, đây là những vấn đề thuộc liên bang.[34] Mỗi cấp độ chính phủ có thể tham gia vào nghiên cứu khoa học và quan hệ quốc tế gắn liền với quyền lực của nó.[37][37] The treaty-making power of the Region's and Communities' Governments is the broadest of all the Federating units of all the Federations all over the world.[38][39][40]
[sửa] Địa lý, khí hậu và môi trường
-
Bài chi tiết: Địa lý Bỉ
Những dải đất lấn biển dọc theo sông Yser
Bỉ có chung biên giới với Pháp (620 km), Đức (167 km), Luxembourg (148 km) và Hà Lan (450 km). Tổng diện tích nước này, gồm cả diện tích mặt nước, Là 33.990 kilômét vuông; diện tích đất liền riêng là 30.528 km2. Bỉ có ba vùng địa lý chính: đồng bằng ven biển ở phía tây bắc và cao nguyên trung tâm đều thuộc về Châu thổ Anglo-Belgian; các vùng đất cao Ardennes ở phía đông nam là một phần của vành đai kiến tạo Hercynian. Châu thổ Paris chiếm một phần tư diện tích mũi cực nam nhỏ của Bỉ, Lorraine Bỉ.[41]
Đồng bằng ven biển chủ yếu gồm các đụn cát và đất lấn biển. Sâu hơn phía trong lục địa là vùng đất cao dần lên được tưới tiêu bởi nhiều kênh lạch, với các thung lũng màu mỡ và đồng bằng cát phía đông bắc của Campine (Kempen). Những quả đồi nhiều cây và các cao nguyên Ardennes gồ ghề và nhiều đá hơn với những hang động và các hẽm núi nhỏ, và là nơi sinh sống của hầu hết các loài sinh vật hoang dã của Bỉ nhưng ít có giá trị nông nghiệp. Kéo dài về phía tây tới Pháp, vùng này kết nối ở phía đông với Eifel tại Đức nhờ cao nguyên High Fens, tại đây Signal de Botrange là đỉnh cao nhất nước ở độ cao 694 méts (2.277 ft).[42][43]
Phong cảnh cây cối tại Ardennes
Khí hậu kiểu đại dương ôn hoà, với lượng mưa khá lớn trong mọi mùa (Xếp hạng khí hậu Köppen: Cfb). Nhiệt độ trung bình thấp nhất vào tháng 1 ở mức 3 °C (37,4 °F) và cao nhất vào tháng 7 ở mức 18 °C (64,4 °F). Lượng mưa trung bình tháng thay đổi trong khoảng 54 milimét (2,1 in) vào tháng 2 hay tháng 4 tới 78 mm (3,1 in) vào tháng 7.[44] Mức trung bình năm giai đoạn 2000 tới 2006 nhiệt độ tối thiểu ban ngày đạt 7 °C (44,6 °F) và tối đa 14 °C (57,2 °F) và lượng mưa hàng tháng 74 mm (2,9 in); tăng khỏng 1 °C và gần 10 so với các giá trị thông thường ở thế kỷ trước.[45]
Về địa lý thực vật, Bỉ nằm giữa các khu vực châu Âu Đại Tây Dương và Trung Âu của Vùng quanh Boreal bên trong Giới Boreal.[46] Theo WWF, lãnh thổ Bỉ thuộc vùng sinh thái Đại Tây Dương với rừng pha trộn.[47]
Vì có mật độ dân số cao, vị trí ở trung tâm Tây Âu và những nỗ lực chính trị không đủ, Bỉ phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng. Một báo cáo năm 2003 cho thấy lượng nước tự nhiên của Bỉ (các con sông và nước ngầm) có chất lượng thấp nhất trong số 122 quốc gia được nghiên cứu.[48] Trong Chỉ số Thực hành Môi trường thí điểm năm 2006, Bỉ đạt 75.9% về tổng thực hành môi trường và được xếp hạng thấp nhất trong số các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu, dù vẫn đứng thứ 39 trên 133 nước.[49]
[sửa] Kinh tế
-
Bài chi tiết: Kinh tế Bỉ
Xem thêm thông tin tại: Năng lượng tại Bỉ
Sản xuất thép dọc theo sông Meuse tại Ougrée, gần Liège
Bỉ có nền kinh tế toàn cầu hoá mạnh[50] và cơ sở hạ tầng vận tải của nước này được kết nối với toàn bộ châu Âu. Vị trí ở trung tâm một khu vực công nghiệp hoá cao khiến nước này trở thành quốc gia đứng hạng 15 thế giới về thương mại năm 2007.[51][52] Nền kinh tế có đặc trưng ở nguồn nhân lực có khả năng sản xuất cao, GNP cao và xuất khẩu trên đầu người cao.[53] Các mặt hàng nhập khẩu chính của Bỉ là thực phẩm, máy, kim cương thô, dầu mỏ và các sản phẩm hoá dầu, hoá chất, vải vóc và phụ kiện và hàng dệt may. Các sản phẩm xuất khẩu chính gồm ô tô, sản thực phẩm, sắt và thép, kim cương đã gia công, dệt may, nhựa, sản phẩm hoá dầu và các kim loại phi kim. Kinh tế Bỉ hướng mạnh tới dịch vụ và có bản chất kép: một nền kinh tế Flemish năng động và một nền kinh tế Walloon ỳ ạch phía sau.[9][54] Là một trong những thành viên sáng lập Liên minh châu Âu, Bỉ hỗ trợ mạnh mẽ một nền kinh tế mở và sự mở rộng các quyền lực của các định chế EU để tích hợp các nền kinh tế của các quốc gia thành viên. Từ năm 1922, Bỉ và Luxembourg đã là một thị trường duy nhất về thuế quan và tiền tệ: Liên minh Kinh tế Bỉ-Luxembourg.
Bỉ là quốc gia đầu tiên ở lục địa châu Âu trải qua cuộc Cách mạng công nghiệp, đầu những năm 1800.[55] Liège và Charleroi nhanh chóng phát triển công nghiệp mỏ và sản xuất thép, và nó phát triển mạnh cho tới tận giữa thế kỷ 20 tại thung lũng Sambre–Meuse, sillon industriel và biến Bỉ trở thành một trong những quốc gia công nghiệp hoá nhất thế giới từ năm 1830 tới năm 1910.[56] Tuy nhiên, tới những năm 1840 ngành công nghiệp dệt của Flanders rơi vào cuộc khủng hoảng nặng nề và vùng này gặp nạn đói trong khoảng thời gian 1846–50.
Sau Thế chiến II, Ghent và Antwerp trải qua một giai đoạn phát triểm mạnh mẽ của các ngành công nghiệp hoá chất và hoá dầu. Các cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 và năm 1979 khiến nền kinh tế rơi vào giảm phát; nó đặc biệt kéo dài tại Wallonia, nơi ngành công nghiệp thép đã trở nên kém cạnh tranh và sụt giảm mạnh.[57] Trong thập niên 1980 và 90, trung tâm kinh tế của đất nước tiếp tục chuyển về phía bắc và hiện tập trung tại vùng Flemish Diamond đông đúc.[58]
Tới cuối thập niên 1980, các chính sách kinh tế vi mô của Bỉ đã dẫn tới đỉnh cao nợ chính phủ lên tới khoảng 120% GDP. Tới năm 2006, ngân sách đã cân bằng và nợ công tương đương 90.30% GDP.[59] Năm 2005 và 2006, tăng trưởng GDP thực ở mức 1.5% và 3.0%, hơi lớn hơn mức trung bình của khu vực đồng Euro. Tỷ lệ thất nghiệp là 8.4% năm 2005 và 8.2% năm 2006 cũng gần ở mức trung bình.[60]
Từ năm 1832 tới năm 2002, đồng tiền tệ của Bỉ là franc Bỉ. Bỉ đã chuyển sang dùng đồng euro năm 2002, với bộ tiền xu đầu tiên được đúc năm 1999. Tuy những đồng xu euro Bỉ tiêu chuẩn được thiết kế để đưa vào lưu thông có chân dung Vua Albert II, điều này không xảy ra với các đồng xu kỷ niệm, nơi các thiết kế được lựa chọn tự do.
[sửa] Nhân khẩu
-
Bài chi tiết: Demographics of Belgium
Các khu vực và địa điểm chính tại Bỉ
Đầu năm 2007 gần 92% dân chúng Bỉ là công dân Bỉ, và khoảng 6% là công dân của các quốc gia thành viên khác của Liên minh châu Âu. Những sắc tộc chủ yếu là người Italia (171.918), người Pháp (125.061), người Hà Lan (116.970), người Marốc (80.579), người Tây Ban Nha (42.765), người Thổ (39.419) và người Đức (37.621).[61][62]
[sửa] Đô thị hoá
Brussels, thủ đô của Bỉ và là khu đô thị lớn nhất nước.
Hầu như toàn bộ người Bỉ sống tại đô thị—97% năm 2004.[63] Mật độ dân số Bỉ là 342 trên một kilômét vuông (886 trên dặm vuông)—một trong những mức cao nhất châu Âu, sau Hà Lan và một số tiểu quốc như Monaco. Vùng có mật độ cao nhất là Flemish Diamond, được bao xung quanh bởi vành đai Antwerp–Leuven–Brussels–Ghent. Ardennes có mật độ dân số thấp nhất. Ở thời điểm năm 2006, Vùng Flemish có dân số khoảng 6.078.600, người với Antwerp (457.749), Ghent (230.951) và Bruges (117.251) các thành phố đông dân nhất; Wallonia có 3.413.978 người, Charleroi (201.373), Liège (185.574) và Namur (107.178). Brussels là nơi sinh sống của 1.018.804 người trong 19 khu đô thị của nó, hai khu có dân số trên 100.000 người.[64]
[sửa] Ngôn ngữ
-
Bài chi tiết: Các ngôn ngữ của Bỉ
Các ngôn ngữ chính thức:
tiếng Hà Lan (~59%)
tiếng Pháp (~40%)
tiếng Đức (~1%)
Bỉ có ba ngôn ngữ chính thức, xếp theo thứ tự từ lớn xuống nhỏ theo số người sử dụng là tiếng Hà Lan, tiếng Pháp và tiếng Đức. Một số thứ tiếng không chính thức của các cộng đồng nhỏ cũng được sử dụng.
Vì không có cuộc điều tra dân số nào, không có dữ liệu thống kê chính thức về phân bố hay sử dụng ba ngôn ngữ chính thức hay các phương ngữ của Bỉ. Tuy nhiên, nhiều tiêu chí, gồm cả ngôn ngữ của cha mẹ, giáo dục, hay vị thế ngôn ngữ thứ hai của người sinh ở nước ngoài, có thể là cơ sở ước tính. Ước tính 59%[65] dân cư Bỉ nói tiếng Hà Lan (thường được gọi là "Flemish") và tiếng Pháp được sử dụng bởi 40%. Tổng số người nói tiếng Hà Lan là 6.23 triệu, tập trung ở vùng Flanders ở phía bắc, trong khi những người nói tiếng Pháp chiếm 3.32 triệu sống tại Wallonia và ước tính 0.87 triệu người hay 85% Vùng thủ đô Brussels song ngữ nói tiếng Pháp.[66][67] Cộng đồng nói tiếng Đức gồm 73.000 người ở phía đông Vùng Walloon; khoảng 10.000 người Đức và 60.000 người Bỉ cũng là người nói tiếng Đức. Khoảng 23.000 hay hơn số người nói tiếng Đức sống tại các khu đô thị gần cộng đồng.[3][68]
Các biển báo song ngữ tại Brussels.
Cả Bỉ nói tiếng Hà Lan và Bỉ nói tiếng Pháp đều có những khác biệt nhỏ về từ vụng và sắc thái ngữ nghĩa so với ngôn ngữ được sử dụng tại Hà Lan và Pháp. Nhiều người Flemish vẫn nói các phương ngữ tiếng Hà Lan trong môi trường địa phương của mình. Walloon, từng là ngôn ngữ vùng chính của Wallonia, hiện chỉ thỉnh thoảng được dùng và được hiểu, chủ yếu bởi những người già. Các phương ngữ của Wallonia, cùng với các phương ngữ Picard,[69] không được sử dụng trong đời sống công cộng.
[sửa] Giáo dục
-
Xem thêm: Giáo dục tại Bỉ
Giáo dục là bắt buộc từ sáu tới mười tám tuổi với các công dân Bỉ, nhưng nhiều người có thể tiếp tục học tới khi 23 tuổi. Trong số các quốc gia OECD năm 2002, Bỉ có tỷ lệ dân cư trong độ tuổi 18–21 theo học sau cấp hai cao nhất, ở mức 42%.[70] Dù ước tính 98% dân số trưởng thành biết chữ, có lo ngại ngày càng tăng về nạn mù chữ chức năng.[69][71] Chương trình Đánh giá Sinh viên Quốc tế, được điều phối bởi OECD, hiện xếp hạng giáo dục Bỉ đứng hàng 19 thế giới, cao hơn nhiều so với mức độ trung bình của OECD.[72]
Phản ánh cơ cấu kép của hình thế chính trị Bỉ hồi thế kỷ 19, được đặc trưng hoá bởi Đảng Tự do và Đảng Cơ đốc, hệ thống giáo dục được chia thành hệ thống thế tục và tôn giáo. Hệ thống thế tục được điều khiển bởi các Cộng đồng, các tỉnh, hay các khu đô thị, trong khi hệ thống tôn giáo, chủ yếu là nhánh giáo dục Cơ đốc, được tổ chức bởi các cơ quan tôn giáo, dù vẫn được trợ cấp và do các Cộng đồng giám sát.[73]
[sửa] Tôn giáo
-
Xem thêm: Tôn giáo tại Bỉ
Thánh đường Thánh Michael và Gudula tại Brussels
Từ khi nước này giành độc lập, Cơ đốc giáo La Mã, từng có vai trò quan trọng trong chính trị Bỉ, đã gặp sự đối trọng từ các phong trào tự do tư tưởng mạnh.[74] Tuy nhiên Bỉ vẫn chủ yếu là một quốc gia thế tục bởi Hiến pháp phi giáo hội quy định tự do tín ngưỡng và chính phủ nói chung tôn trọng quyền tự do theo hay không theo tôn giáo. Trong thời cầm quyền của Albert I và Baudouin, vương triều nổi tiếng vì ủng hộ Cơ đốc giáo.
Mang tính biểu tượng và cốt yếu, Nhà thờ Cơ đốc giáo La mã vẫn có một ví thế đáng nể. Ý tưởng của Bỉ về 'các tôn giáo được công nhân'[75] đã mở ra con đường cho Hồi giáo tiếp nối và có được vị thế tương tự Do thái giáo và Tin lành. Tuy các tôn giáo nhỏ khác, như Hindu giáo, không có vị thế như vậy, Phật giáo đã thực hiện những bước đi đầu tiên tiến tới việc được công nhận vào năm 2007.[73][76][77] According to the 2001 Survey and Study of Religion,[78] khoảng 47% dân số tự coi mình thuộc Nhà thờ Cơ đốc, trong khi Hồi giáo đứng thứ hai với 3.5%. Một cuộc điều tra năm 2006 tại Flanders, nơi được coi là có tôn giáo mạnh hơn ở Wallonia, cho thấy 55% coi mình là người theo đạo và 36% tin rằng Chúa tạo ra thế giới.[79]
Theo cuộc điều tra gần đây nhất của Eurobarometer vào năm 2005,[80] 43% công dân Bỉ trả lời rằng "họ tin rằng có một vị Chúa", trong khi 29% trả lời rằng "họ tin rằng có một số kiểu sức mạnh tinh thần hay cuộc sống" và 27% trả lời rằng "họ không tin có bất kỳ một hình thức sức mạnh tinh thần, Chúa hay cuộc sống nào".
Ước tính từ 3% tới 4% dân số Bỉ là người Hồi giáo (98% Sunni) (350 000 tới 400 000 người).[81][82] Đa số tín đồ Hồi giáo người Bỉ sống tại các thành phố lớn, như Antwerp, Brussels và Charleroi. Nhóm người nhập cư lớn nhất tại Bỉ là người Marốc với 264.974 người. Người Thổ là nhóm đứng thứ ba, và nhóm Hồi giáo thứ hai, chiếm 159.336 người.[83] Cũng có một nhóm nhỏ dân cư là tín đồ Hindugiáo.[cần dẫn nguồn] Hơn nữa khoàng 10.000 tín đồ đạo Sikhs cũng sống tại Bỉ.[84]
[sửa] Khoa học và công nghệ
-
Bài chi tiết: Khoa học và công nghệ Bỉ
Trong suốt lịch sử đất nước, Bỉ luôn có những đóng góp vào sự phát triển khoa học và công nghệ. Những nhân vật nỏi bật thời Tiền hiện đại phát triển ở Tây Âu gồm nhà bản đồ Gerardus Mercator, nhà giải phẫu Andreas Vesalius, nhà nghiên cứu thảo mộc Rembert Dodoens và nhà toán học Simon Stevin.
Sự phát triển nhanh chóng và dày đặc của mạng lưới đường sắt Bỉ đã khiến các công ty lớn như La Brugeoise et Nivelles (hiện là chi nhánh BN của Bombardier Transportation) phát triển những công nghệ riêng biệt và có tầm quan trọng về kinh tế như khai thác mỏ ở độ sâu lớn trong quá trình cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ nhất và nổi tiếng trong lĩnh vực kỹ thuật mỏ.
Cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 chứng kiến những tiến bộ quan trọng của Bỉ trong khoa học ứng dụng và khoa học thuần tuý. Nhà hoá học Ernest Solvay và kỹ sư Zenobe Gramme (École Industrielle de Liège) đã đặt tên mình cho quá trình Solvay và Gramme dynamo trong những năm 1860. Bakelite được phát triển giai đoạn 1907–1909 bởi Leo Baekeland. Georges Lemaître (Đại học Cơ đốc Leuven) được cho là người đã đề xuất lý thuyết Big Bang về nguồn gốc vũ trụ năm 1927. Ba giải Nobel Y học đã được trao cho những người Bỉ: Jules Bordet (Université Libre de Bruxelles) năm 1919, Corneille Heymans (University of Ghent) năm 1938 và Albert Claude (Université Libre de Bruxelles) cùng với Christian De Duve (Université Catholique de Louvain) năm 1974. Ilya Prigogine (Université Libre de Bruxelles) được trao giải Nobel Hoá học năm 1977.[85]
[sửa] Văn hoá
-
Bài chi tiết: Văn hoá Bỉ
Đời sống văn hoá hiện nay tập trung bên trong mỗi cộng đồng ngôn ngữ và nhiều rào cản đã khiến sự tồn tại của một cộng đồng văn hoá chung ít được nhắc tới.[9][86][87] Từ thập niên 1970, không có các trường đại học song ngữ trong nước ngoại trừ Viện Hàn lâm Quân sự Hoàng gia, không có truyền thông chung[88] và không có một tổ chức văn hoá hay khoa học lớn duy nhất trong cả hai cộng đồng chính. Các lực từng giữ người Bỉ liên kết với nhau -Cơ đốc giáo La Mã và sự đối lập kinh tế và chính trị với người Hà Lan- không còn mạnh.[89] Dù có chia rẽ chính trị và ngôn ngữ từng gây bất đồng trong nhiều thế kỷ, vùng nước Bỉ ngày nay đã từng là nơi phát triển của các phong trào nghệ thuật lớn có ảnh hưởng to lớn trên văn hoá và nghệ thuật châu Âu.
[sửa] Nghệ thuật
- Xem thêm thông tin: Danh sách hoạ sĩ Bỉ, Kiến trúc Bỉ, Âm nhạc Bỉ, Văn học Bỉ, Truyện tranh Bỉ, và Điện ảnh Bỉ
Chân dung một người đàn ông đội khăn xếp (sơn dầu, khoảng 1433)
của Jan van Eyck,
in National Gallery, Luân Đôn.
Những đóng góp vào hội hoạ và kiến trúc đặc biệt đa dạng. Nghệ thuật Mosan, Early Netherlandish,[90] Phục hưng Flemish và trường phái Baroque[91] và những ví dụ khác về kiến trúc Roman, Gothic, Phục hưng và Baroque[92] là các dấu mốc trong lịch sử nghệ thuật. Tuy nghệ thuật thế kỷ 15 tại các nước vùng thấp chủ yếu là các tranh tôn giáo của Jan van Eyck và Rogier van der Weyden, thế kỷ 16 có đặc trưng ở sự đa dạng đề tài như các tranh phong cảnh của Peter Breughel và tranh theo chủ đề tái hiện cổ điển của Lambert Lombard.[93] Dù phong cách Baroque của Peter Paul Rubens và Anthony van Dyck phát triển ở đầu thế kỷ 17 tại Nam Hà Lan,[94] sau đó nó dần suy tàn.[95][96] Trong thế kỷ 19 và 20 nhiều hoạ sĩ lãng mạn, biểu hiện và siêu thực Bỉ xuất hiện, gồm cả James Ensor, Constant Permeke, Paul Delvaux và René Magritte. Phong trào CoBrA tiên phong xuất hiện những năm 1950, trong khi nhà điêu khắc Panamarenko vẫn là một nhân vật đáng chú ý trong nghệ thuật hiện đại.[97][98] Nghệ sĩ Jan Fabre và hoạ sĩ Luc Tuymans là những nhân vật nổi tiếng trên phạm vi quốc tế trong lĩnh vực nghệ thuật đương đại. Những đóng góp của Bỉ trong kiến trúc tiếp tục kéo dài tới thế kỷ 19 và 20, gồm cả tác phẩm của Victor Horta và Henry van de Velde, là những nhà sáng tạo chính của trường phái Art Nouveau (Nghệ thuật Mới).[99][100]
vocal music của Franco-Flemish School đã phát triển ở vùng phía nam các nước vùng thấp và là một đóng góp quan trọng vào văn hoá Phục hưng.[101] Thế kỷ 19 và 20 là thời điểm xuất hiện của những nghệ sĩ violin lớn, như Henri Vieuxtemps, Eugène Ysaÿe và Arthur Grumiaux, trong khi Adolphe Sax phát minh ra saxophone năm 1846. Nhà soạn nhạc César Franck sinh tại Liège năm 1822. Âm nhạc hiện đại tại Bỉ cũng nổi tiếng. Nghệ sĩ nhạc Jazz Toots Thielemans và ca sĩ Jacques Brel cũng có danh tiếng quốc tế. Trong nhạc rock/pop, Telex, Front 242, K's Choice, Hooverphonic, Zap Mama, Soulwax và dEUS đều nổi tiếng.[102]
Bỉ cũng đã tạo ra nhiều tác gia nổi tiếng, gồm nhà thơ Emile Verhaeren và các nhà tiểu thuyết Hendrik Conscience, Georges Simenon, Suzanne Lilar và Amélie Nothomb. Nhà thơ và nhà soạn kịch Maurice Maeterlinck đã đoạt Giải Nobel văn học năm 1911. The Adventures of Tintin của Hergé là truyện tranh Franco-Belgian nổi tiếng nhất, nhưng nhiều tác gia lớn khác, gồm cả Peyo (The Smurfs), André Franquin, Edgar P. Jacobs và Willy Vandersteen đã đưa ngành công nghiệp hoạt hình Bỉ lên ngang tầm với Hoa Kỳ và Nhật Bản.
Điện ảnh Bỉ, đã đưa một số tiểu thuyết lớn của Pháp lên màn ảnh.[103] Other Belgian directors include André Delvaux, Stijn Coninx, Luc and Jean-Pierre Dardenne; well-known actors include Jan Decleir and Marie Gillain; and successful films include Man Bites Dog and The Alzheimer Affair.[104] Trong những năm 1980, Viện Hàn lâm Nghệ thuật Hoàng gia tại Antwerp đã tạo ra nhiều người sáng lập khuynh hướng thời trang quan trọng, được gọi là Antwerp Six.[105]
[sửa] Văn hoá dân gian
- Xem thêm thông tin: Văn hoá dân gian tại các nước vùng thấp
The Gilles of Binche, in costume, wearing wax masks
Văn hoá dân gain đóng một vai trò quan trọng trong đời sống văn hoá Bỉ: nước này có số lượng khá lớn các đám diễu hành, đoàn cưỡi ngựa, 'ommegangs' và 'ducasses',[106] 'kermesse' và các festival địa phương khác, hầu như luôn luôn có một bối cảnh thần thoại hay tôn giáo đi kèm. Carnival of Binche với Gilles nổi tiếng của nó và 'Processional Giants and Dragons' Ath, Brussels, Dendermonde, Mechelen và Mons được UNESCO công nhận là Tuyệt tác truyền khẩu và phi vật thể của Nhân loại.[107] Các ví dụ khác là Carnival Aalst; các cuộc diễu hành mang đậm tính tôn giáo của the Holy Blood tại Bruges, Virga Jesse Basilica ở Hasselt và Hanswijk tại Mechelen; festival ngày 15 tháng 8 tại Liège; và festival Walloon tại Namur. Có nguồn gốc từ năm 1832 và được khôi phục trong những năm 1960, Gentse Feesten đã trở thành một truyền thống hiện đại. Một ngày lễ không chính thức quan trọng là Ngày Thánh Nicholas, một lễ hội cho trẻ em và, tại Liège, cho các sinh viên.[108]
Belgique
Un article de Wikipédia, l'encyclopédie libre.
Aller à : Navigation, rechercher
Pour les articles homonymes, voir Belgique (homonymie).
Royaume de Belgique (fr)
Koninkrijk België (nl)
Königreich Belgien (de)
(Drapeau de la Belgique)
(Armoiries de la Belgique)
Devise nationale : « L'union fait la force » (français, version originale)
« Eendracht maakt macht » (néerlandais)
« Einigkeit macht stark » (allemand)
Langues officielles
néerlandais, français, allemand
Capitale
Bruxelles[1]
50°54′N 4°32′E / 50.9, 4.533
Forme de l’État
Monarchie parlementaire fédérale
- Roi
Premier ministre
Albert II
Yves Leterme (en affaires courantes)
Superficie
- Totale
- Eau (%)
Classé 139e
30 528 km2
6,20%
Population
- Totale (2011)
- Densité
Classé 76e
11 007 020[2] hab.
360,35 hab./km2
Indépendance
- De l'Autriche
- De la France
- Des Pays-Bas
- Reconnue
1790
1814
1830
1839
Gentilé
Belge (masculin et féminin)
PIB (PPA) (2008)
$390 milliards[3] (29e)
PIB (nominal) (2008)
$506 milliards[4] (20e)
IDH (2010)
0,953 (très élevé) (17e)
Fuseau horaire
UTC +1 (été +2)
Code ISO 3166-1
BEL, BE
La Belgique, appelée officiellement Royaume de Belgique, en néerlandais België et Koninkrijk België, en allemand Belgien et Königreich Belgien, sous l'ancien régime Belgica ou Belgica Regia est un État fédéral[5] d’Europe de l’Ouest. Elle est un des six pays fondateurs de l'Union européenne dont elle accueille, dans sa capitale Bruxelles, les principales institutions (le Conseil européen, le Conseil de l'Union européenne et la Commission européenne), ainsi que celles d'autres organisations internationales comme l'OTAN, Eurocontrol ou les ACP. La Belgique couvre une superficie de 30 528 km2 avec une population d'environ onze millions d'habitants.
La Belgique est entourée par les Pays-Bas, l’Allemagne, le Luxembourg, la France et la mer du Nord. Elle s’étire sur une distance de 318 kilomètres entre La Panne et Arlon. Son relief est peu élevé : il s'étage graduellement vers le sud-est pour culminer à 694 m au signal de Botrange.
De la fin du Moyen Âge jusqu'à la révolution politico-religieuse du XVIe siècle, ce territoire est un centre commercial et culturel prospère. La quasi-totalité de son territoire (à l'exception des Principautés de Liège et de Stavelot-Malmedy et du Duché de Bouillon) a été réunie par les ducs de Bourgogne au XVe siècle. Les géographes désignent les provinces belges (future Belgique) ainsi que les provinces des Pays-Bas du nord (Hollande) sous le nom collectif de Leo Belgicus Après l'avènement du protestantisme sous la domination espagnole, les Dix-Sept Provinces sont scindées et le nord – les futurs Pays-Bas – devient indépendant. Dans la cartographie d'époque, on désigne le nord sous le nom de Belgia Foederata. La partie méridionale, catholique, est appelée Belgia Regia, car elle reste un royaume sous le pouvoir féodal du roi d'Espagne, bien que le pays ait ses propres États Généraux sous l'autorité d'un gouvernement nommé Conseil d'État. Divers pouvoirs européens (Espagne, Autriche, France) se le disputent au cours de guerres jalonnées de révoltes populaires motivées par les rivalités religieuses et l'opposition des États Généraux à l'arbitraire des souverains étrangers qui veulent éradiquer les vieilles franchises arrachées au cours des temps à tous les régimes. Réunie en 1815 avec les anciennes Provinces-Unies pour former le Royaume des Pays-Bas, la partie méridionale de ce nouvel État accède à l'indépendance en 1830 à la suite de la Révolution belge de 1830. C'est le Royaume de Belgique toujours vivant au début du vingt-et-unième siècle. L'histoire récente du pays a été marquée par une industrialisation précoce, par la colonisation du Congo, par les deux guerres mondiales et par l'émergence de conflits politiques entre les deux principales communautés linguistiques du pays, la Communauté flamande, d'expression néerlandaise, et la Communauté française de Belgique. Notons qu'il existe en Belgique une troisième communauté linguistique officielle : la Communauté germanophone. Celle-ci est dotée d'une autonomie législative en raison de ses particularités culturelles et linguistiques, à l'instar des deux autres communautés. La Belgique compte également trois régions officielles : la Région flamande, la Région wallonne et Région de Bruxelles-capitale.
La Belgique est une monarchie constitutionnelle dont le roi actuel est Albert II, sixième roi des Belges, depuis 1993. C'est un État fédéral depuis 1994. Le 17 février 2011, la Belgique a battu le record mondial du pays qui est resté le plus longtemps avec un gouvernement se limitant aux affaires courantes, et cela du fait d'une mésentente persistante entre les partis politiques. En conséquence, le pouvoir fédéral est bridé dans de nombreux domaines. Mais le Parlement a tout pouvoir pour lui conférer le droit d'outrepasser les affaires courantes chaque fois qu'une majorité de députés et de sénateurs le décide, notamment quant à l'application de directives européennes. En plus de 300 jours[6] de ce régime, le pays a donc été gouverné "à minima". Mais la formation, à la suite des élections de 2006, des pouvoirs régionaux et communautaires n'a pas donné lieu aux difficultés politiques qui affectent la formation du gouvernement fédéral. Aussi, les compétences exercées par ces pouvoirs décentralisés complètent-elles le pouvoir restreint du gouvernement fédéral et le pays fonctionne-t-il à l'étonnement de l'étranger qui n'est pas habitué à un régime apparemment complexe comme celui de la Belgique. Mais c'est au prix de cette relative complexité que la paix a été maintenue entre les Belges qui n'ont connu de guerre que contre l'étranger et qui ont toujours voulu protéger la paix intérieure.
Sommaire
[masquer]- 1 Géographie physique
- 2 Géographie humaine
- 3 Histoire
- 4 Politique
- 5 Organisation de l’État fédéral belge
- 6 Entités fédérées et subdivisions spécifiques
- 7 Culture
- 8 Enseignement
- 9 Sport
- 10 Économie
- 11 Justice
- 12 Armée
- 13 Divers
- 14 Personnalités belges
- 15 Codes
- 16 Notes et références
- 17 Annexes
Géographie physique[modifier]
Article détaillé : Géographie de la Belgique.
Le relief de la Belgique
Le signal de Botrange, point culminant de la Belgique à 694 m
Situation[modifier]
Le Royaume de Belgique se situe dans l'Hémisphère nord et à l'est du méridien de Greenwich (latitude nord et longitude est). Il s'étend en latitude sur 2 degrés, de Meerle au nord (51 °30') à Torgny au sud (49 °30'), et compte moins de 4 degrés en longitude, de La Panne comme point le plus à l'ouest (2 °33') à Manderfeld à l'est (6 °24'). Son centre géographique se situe à Nil-Saint-Vincent, dans le Brabant wallon, à 50 °38' de latitude nord et 04 °40' de longitude est. Il s’étire sur une distance maximale de 318 kilomètres entre La Panne et Arlon.
La Belgique partage ses frontières avec la France (645,6 km) au sud, les Pays-Bas (459,6 km)[7] au nord, l'Allemagne (153,4 km)[8] et le Luxembourg (150,4 km) à l'est et possède 73,1 km de frontières maritimes[9] le long de la Mer du Nord. La superficie du pays est de 30 528 km² ; et de 33 990 km² en ajoutant les eaux territoriales[10].
Relief et climat[modifier]
Son relief est peu élevé : il s'étage graduellement de la côte vers le sud-est du pays, pour culminer à 694 m au signal de Botrange. Trois zones géographiques peuvent être distinguées : la basse Belgique (moins de 100 m d'altitude), la moyenne Belgique (de 100 à 200 m) et la haute Belgique (de 200 à plus de 500 m). La basse Belgique commence après le littoral, une bande de plages de sable et de dunes, par des polders pour s'enfoncer à l'intérieur des terres avec la plaine flamande et la Campine. La moyenne Belgique s’élève progressivement vers les vallées de la Sambre et de la Meuse, c'est une zone qui se compose de bas plateaux limoneux fertiles avec à l'ouest le plateau hennuyer-brabançon et à l'est la Hesbaye. Au sud du sillon Sambre-et-Meuse commence la haute Belgique, la région la moins peuplée et la plus boisée du pays, avec le plateau du Condroz et les vallées de la Meuse et de l'Ourthe. Il y a aussi le pays de Herve qui s'étend à l'est entre la Meuse et la Vesdre, puis la région de la Fagne-Famenne au sud du Condroz, et ensuite encore plus au sud l'Ardenne et à l'est les Hautes Fagnes qui culminent à 694 m au signal de Botrange. Il y a également la Gaume, ou Lorraine belge, qui jouit d'un climat plus clément, surtout au flanc de la troisième cuesta où l'on cultive même la vigne. Le climat est océanique tempéré avec des précipitations régulières, 200 jours de pluie par an en moyenne[11], et fréquentes sur toute l'année (Cfb dans la classification de Köppen). Les vents dominants soufflent du secteur sud-ouest.
Hydrographie[modifier]
À cause de sa densité de population élevée, la Belgique fait face à de sérieux problèmes environnementaux. Un rapport de 2003 suggère que la qualité des eaux de surface de Belgique est la pire des 122 pays étudiés[12]. Dans l'étude de 2008 sur l'indice de performance écologique, la Belgique a obtenu un score total de 78,4% et est classée antépénultième des pays de l'Union européenne, bien qu'elle soit 57e sur 149 pays[13].
Géographie humaine[modifier]
Langues[modifier]
Article détaillé : Langue de Belgique.
Communautés linguistiques de Belgique:
Communauté flamande Bruxelles (fait partie des communautés française et flamande) Communauté française Communauté germanophone
Le pays, rencontre des cultures germanique et romane, comprend différentes communautés linguistiques et culturelles. Les trois langues officielles sont le néerlandais, le français et l’allemand. Elles sont placées sur un pied d’égalité au niveau fédéral. Parmi les différentes régions, seule la Région de Bruxelles-Capitale (habitée par près de 10% de la population) est officiellement bilingue (français et néerlandais). La Région flamande (habitée par près de 58% de la population), située au nord-ouest, est officiellement unilingue néerlandophone. La Région wallonne (habitée par plus de 32% de la population), située au sud-est, est officiellement unilingue francophone, à l'exception de la région de la Communauté germanophone de Belgique, laquelle comprend 75 000 personnes, soit moins d'un pourcent de la population belge. Des minorités linguistiques sont présentes dans les régions unilingues, leurs importances respectives ne peuvent être qu'estimées, les recensements linguistiques étant interdits par la loi en Belgique. Les néerlandophones représenteraient 57 % à 60 % de la population belge, et les francophones 40 % à 43 %[14]. En même temps que les langues officielles, sont parlées des langues régionales endogènes ou des dialectes. Il s’agit du brabançon, du champenois, du flamand occidental, flamand oriental, du francique ripuaire, du limbourgeois, du lorrain, du luxembourgeois, du picard et du wallon. La diversité linguistique provoque souvent des conflits politiques, liés à d’autres enjeux (la position arithmétiquement minoritaire des francophones, celle, plus socioculturelle de la langue néerlandaise au départ, la francisation de Bruxelles, le problème de l'immigration africaine en grande partie francophone[réf. nécessaire], la politique étrangère de l’entre-deux-guerres, les problèmes économiques wallons, surtout à partir des années 1960, etc.), qui ont engendré un système de gouvernance complexe.
Démographie[modifier]
Article détaillé : Démographie de la Belgique.
Evolution de la population en Belgique depuis 1948.
La population belge est répartie sur l'intégralité du territoire, avec une forte densité et de grandes disparités[pas clair].
En Belgique il y a environ 78% (8 300 000) de Vieux Belges et 2 700 000 habitants d'origine étrangère ou Nouveaux Belges. Ceux-ci représentent 22% de la population totale. 56% (1 313 000) de ses Nouveaux Belges sont d'origine européenne (Italie, Portugal, France, Pays-Bas), et 44% (950 000) sont d'origine non-européenne (Maroc, Turquie, Congo et autres).
Population : 11 007 020 habitants (2011)[2]
Le pays est 79e au classement mondial par population totale [15]
Densité : 359,94 hab./km² (2010)
La densité de population est la troisième plus importante de l'Union européenne, après celle de Malte et des Pays-Bas et avant le Royaume-Uni et l'Allemagne.
Tranches d'âge : 0-14 ans : 16,85 % ; 15-64 ans : 65,91 % ; + 65 ans : 17,24 % (2008)
Espérance de vie des hommes : 76 ans (en 2007)
Espérance de vie des femmes : 82 ans (en 2007)
Taux de croissance de la population : 0,12 % (en 2007)
Taux de natalité : 10,29 ‰ (en 2007)
Taux de mortalité : 9,51 ‰ (en 2007)[16]
Taux de mortalité infantile : 4,6 ‰ (en 2007)
Taux de fécondité : 1,65 enfants/femme (en 2010)
Taux de migration : 1,22 ‰ (en 2007)
Taille moyenne des hommes : 1,76 m
Religion[modifier]
Article détaillé : Religion en Belgique.
La liberté de religion est inscrite dans la Constitution. C'est un pays de tradition catholique romaine, mais qui connaît une certaine déchristianisation, la religion chrétienne perdant son caractère dominant et quasi obligatoire pour devenir le fait d'un choix personnel de personnes groupées en association. De fait, le nombre de fidèles dans les églises diminue depuis les années cinquante[17].
La religion la plus répandue reste cependant la catholique. D’autres, telles que l’islam, le protestantisme, le judaïsme et christianisme orthodoxe sont pratiquées en Belgique.
La Belgique subventionne les églises et les organisations philosophiques non confessionnelles reconnues sur son territoire. Cette particularité est inscrite dans l'article 181 de la Constitution belge :
« Les traitements et pensions des ministres des cultes sont à charge de l'État ; les sommes nécessaires pour y faire face sont annuellement portées au budget. (…)[18] »
À ce titre, l'État belge a dépensé en 2003[19] :
- culte catholique romain : 458,62 millions d'euros
- laïcité organisée : 75,36 millions d'euros
- culte islamique : 20,33 millions d'euros
- culte protestant évangélique : 18,80 millions d'euros
- culte israélite : 3,21 millions d'euros
- culte orthodoxe : 2,36 millions d'euros
- culte anglican : 0,46 million d'euros
Un 7e culte pourrait être reconnu : le bouddhisme. Celui-ci est fort de 30 000 à 50 000 adeptes.
Histoire[modifier]
Article détaillé : Histoire de la Belgique.
Habitée dès le Mésolithique (stations dans la vallée de la Meuse), la Belgique connaît une occupation humaine ininterrompue pendant la préhistoire (nombreux sites néolithiques) puis la protohistoire (nombreux sites de l'âge du bronze et de l'âge du fer). Conquis par Rome autour de 50 avant notre ère, le territoire est englobé dans la Gaule belgique. A la suite des invasions germaniques et pendant tout le Moyen Âge, le territoire est partagé entre l'influence latine (France, Espagne) et germanique (Pays-Bas, Empire germanique) selon l'allégeance des féodaux qui se partagent le territoire. De la fin du Moyen Âge jusqu'à la révolution politico-religieuse du XVIIe siècle, ce territoire est un centre commercial et culturel prospère mais ne forme pas encore le pays actuel. Sa quasi-totalité (à l'exception de la Principauté de Liège) fait partie des Dix-sept Provinces réunies par les ducs de Bourgogne au XVe siècle sous le nom de Leo Belgicus, ce qui veut dire Lion Belgique. Le lion, découvert par les croisés en Orient, a, en effet, influencé l'héraldique dans de nombreux pays européens qui ont fait de cet animal un symbole de force et de beauté. Après la chute de la dynastie bourguignonne et l'avènement de Charles-Quint, descendant des Bourguignons et né à Gand, les Dix sept provinces connaissent la prospérité. Elles recueillent les fruits des guerres de Charles qui, à ses titres de duc de Brabant et d'autres domaines des Pays-bas ajoute celui de roi d'Espagne et d'Empereur germanique. Cette dignité, il l'a obtenue en se ralliant les votes de la Diète germanique. Mais l'apparition du protestantisme engendre une répression qui sera amplifiée sous le règne de Philippe II, fils de Charles-Quint, et aboutira à une véritable révolution anti-espagnole dont les mobiles mêlent la revendication de la liberté religieuse au refus de taxations de plus en plus lourdes. Mais, finalement, c'est seulement la partie nord des Pays-Bas qui devient indépendante, portant d'abord le nom de "Belgica Foederata", le futur "Nederland", tandis que le sud, "Belgica Regia", représentant la future Belgique reste sous la domination des Espagnols. Ceux-ci, essentiellement l'armée et des nobles, composent de mauvais gré avec les États-généraux représentant la noblesse et la population. La scission d'avec les Pays-Bas du nord engendre d'ailleurs des guerres avec ceux-ci, jalonnées, en plus, de soulèvements au sud. D'autre part, les tentatives de conquête française entraînent des batailles et des pillages qui achèvent de faire du XVIe siècle, un "siècle de malheur". Vient alors la domination autrichienne par transmission héréditaire des Habsbourg d'Espagne à ceux d'Autriche. Il s'ensuivra une nouvelle révolution qui aboutira à une brève période d'indépendance sous le nom de "États Belgiques Unis". Mais le pays est annexé par la France en 1793. Avec les guerres de l'Empire apparaîtront des soulèvements locaux dont une guerre des paysans due aux abus de la conscription, surtout en Wallonie. En 1815, à la chute de l'Empire, c'est la réunion, voulue par les grandes puissances, avec les anciennes Provinces-Unies pour former le Royaume des Pays-Bas. Mais, en deux siècles, de telles différences sont apparues entre les deux parties des grands Pays-bas reconstitués que la partie méridionale se soulève contre le nord et cette nouvelle révolution aboutit à l'indépendance. C'est la Révolution belge de 1830. Dans la suite, l'histoire de la Belgique a été marquée par une industrialisation précoce, par la colonisation du Congo, par les deux guerres mondiales et par l'émergence de conflits politiques entre les deux principales communautés linguistiques du pays, les Flamands, d'expression néerlandaise, et les francophones.
Préhistoire[modifier]
Un des crânes découverts par Philippe-Charles Schmerling en 1830 à Engis - Collection du Grand Curtius
Il s'en fallut de peu pour que l'homme de Néandertal, découvert en 1856, ne porte le nom de la localité belge de Spy. C'est là qu'en 1886 les restes de deux squelettes humains furent identifiés comme étant contemporains de ceux de Néandertal : l'homme de Spy. Dès 1830, des restes humains sont retrouvés à Engis, mais ils ne furent pas directement reconnus comme appartenant à un homme fossile. Au cours du XXe siècle, de nombreuses stations paléolithiques et mésolithiques ont été découvertes dans la vallée de la Meuse, principalement dans des abris sous roches et des cavernes naturelles (Hastière, Han-sur-Lesse, Sclayn) mais aussi en terrain découvert (Namur). Au Néolithique (vers -4000 en Belgique), la population humaine gagne les plateaux d'Ardenne, du Condroz, ainsi que les plaines de Flandre et de Hesbaye : de nombreux sites d'occupation ont été étudiés.
Protohistoire[modifier]
Outre de nombreux éperons barrés dans la vallée de la Semois, plusieurs centaines de tombelles de l'âge des métaux ont été identifiées à travers tout le pays. Le territoire se trouvait en effet dans la zone d'influence de la civilisation celte de Champagne.
Antiquité[modifier]
La conquête romaine intervient en Gaule autour de 50 avant notre ère. La plus vieille utilisation des termes Belgae et Belgica qui nous est parvenue est dans la Guerre des Gaules de Jules César. Il divise la Gaule qu'il a conquise en trois parties : les Gaulois proprement dits, les Aquitains et les Belges. Ces derniers sont séparés des Gaulois par la Seine et la Marne. Sous Auguste, la Gaule est divisée par Marcus Agrippa en trois provinces et l'une d'entre elles porte le nom de Belgica. Cette dernière sera réorganisée sous Domitien qui la divise en trois nouvelles provinces, une Gallia Belgica et deux Germania. La Gallia Belgica sera encore par la suite divisée en deux : la Belgica Prima et la Belgica Secunda. La Belgique actuelle est un reste de ces provinces romaines, la majeure partie de son territoire se situe en Germanià Inferior (plus tard appelée Germania Secunda) et en Belgica Secunda[réf. nécessaire].
Moyen Âge[modifier]
Une immigration graduelle de tribus germaniques franques durant le Ve siècle profite de la lente désagrégation du pouvoir romain en Gaule ; le territoire passe aux mains des Mérovingiens, unifiés sous l'autorité de Clovis, à Tournai, en 510. Ses successeurs se partageront un territoire à cheval sur la France et la Belgique actuelles. Renversés en 751 à la faveur d'un coup d'État, les derniers rois mérovingiens cèdent le pouvoir aux Carolingiens. Après une période de stabilité sous Charlemagne, l'empire est une nouvelle fois morcelé, au IXe siècle. Le territoire de l'actuelle Belgique passe aux mains de Lothaire, avant d'être partagé entre le royaume de France et l'empire germanique. A la fin du Moyen Âge, par le jeu des alliances et des mariages, l'essentiel du territoire de la Belgique, passé aux mains des Bourguignons, entre dans la maison des Habsbourg. Philippe le Bon, le grand unificateur, unira le pays sous le nom de Leo Belgicus, comme en témoigne une carte officielle de l'époque. Après la chute de son fils, Charles le Téméraire, le pays restera sous l'autorité des Habsbourg qui culminera sous Charles Quint. De ces époques du Moyen Âge, et surtout de l'époque bourguignonne, date un découpage du territoire qui préfigure, plus ou moins, les futures provinces. C'est aussi l'âge où les cités arrachent aux seigneurs féodaux des droits que l'on appelle "les privilèges". Les ducs de Bourgogne s'y heurtent à travers des soulèvements populaires, mais sans parvenir à les extirper. C'est aux États-Généraux de Brabant et autres que les princes doivent se résoudre à demander des contributions monétaires et militaires.
Temps Modernes[modifier]
L'empereur Charles Quint, descendant des ducs de Bourgogne, hérite des Dix-sept provinces dont il renforce l'union par la Pragmatique Sanction de 1549, tout en apesantissant son pouvoir sur la Principauté de Liège qui conserve une indépendance interne sous ses princes-évèques [20]. Mais l'unité des Pays-Bas sera brève, dès lors que les guerres de religion et les appétits politiques la feront voler en éclats. La guerre de Quatre-Vingts Ans, de 1568 à 1648, finira par diviser le territoire en deux : une république fédérale au nord, les Provinces Unies (Belgica Foederata), et, au sud, les Pays-Bas méridionaux (Belgica Regia) toujours dirigés par la couronne des Habsbourgs espagnols. Sous Charles-Quint, le pouvoir reste dévolu à ce que l'on peut considérer comme un gouvernement local hérité de l'époque des ducs de Bourgogne et qui s'appelle le Conseil d'État. Il est composé de seigneurs et présidé par des gouverneurs, dont, notamment, la "gouvernante" Marie de Hongrie qui n'était pas hongroise. Née dans le pays, elle tenait ce titre de Charles Quint qui distribuait les titres en tant qu'empereur du Saint-Empire Germanique. La défense des droits locaux face à l'autorité étrangère était une des principales préoccupations d'une partie de la noblesse qui, en cela, rencontrait l'approbation du peuple qui avait lui-même bénéficié, au long des siècles, de la conquête des droits arrachés par les cités contre les pouvoirs féodaux. La manifestation la plus importante en fut le"Compromis des Nobles" qui dressa la noblesse des Pays-Bas du nord et du sud contre les abus de Philippe II, fils de Charles-Quint. Celui-ci, après avoir assisté à Bruxelles à l'abdication de son père, résida toute sa vie en Espagne, s'efforçant de réduire les droits de ces sujets du nord. Il en résulta des persécutions, dont l'exécution sur la Grand-Place de Bruxelles des comtes d'Egmont et de Hornes, les principaux meneurs du Compromis des Nobles dans la défense de ce que l'on appelait les "privilèges" le mot recouvrant les divers droits qui avaient été conquis au long des siècles contre les abus du pouvoir. A cela se mêlait une guerre de religion entre les catholiques et les protestants. La persécution des Espagnols catholiques contre les protestants et leurs abus de pouvoir contre tout le monde entraîna parfois des alliances entre protestants et catholiques contre l'Espagne. Il en résulta une longue suite de ravages et d'exécutions dus à une longue guerre contre le pouvoir espagnol sous l'autorité du prince Guillaume d'Orange-Nassau, dit le Taciturne, un catholique qui avait été un des proches de Charles-Quint mais qui finit par passer dans le camp protestant lorsqu'il dût se résigner à se retirer dans les Pays-Bas du nord (Belgica Foederata). Les Pays-Bas du Nord parvinrent finalement à l'indépendance après ce que l'on a appelé "le siècle de malheur", ceux du sud représentant la future Belgique restant sous l'autorité espagnole. Cette partie comprend à peu près tout le territoire de la Belgique moderne, à l'exception de la Principauté de Liège, mais en incluant le nord de la France pas encore conquis mais convoité par la monarchie française. Le pays finit par passer dans l'apanage des Habsbourg d'Autriche, sans que cela change fondamentalement les rapports avec le pouvoir impérial. La découverte, à Bruxelles, d'anciennes chartes insuffla une vigueur nouvelle aux revendications, ce qui fit dire à un ministre autrichien "Ce pays perdra ses privilèges ou ces privilèges le perdront".
En plus des luttes contre l'autorité des souverains étrangers qui affirmaient, de longue date, avoir des droits sur le pays hérités de l'époque féodale, il fallait compter avec les souverains français, et notamment Louis XIV qui affirmait des prétentions totalement infondées sur la possession des Pays-Bas. Le pays fut donc le théâtre de beaucoup de batailles des guerres franco-espagnoles et franco-autrichiennes auxquelles étaient mêlées les populations comme victimes ou acteurs, de nombreux généraux étant issus de la noblesse locale, tels Bernard de Fontane ou Thilly (qui gagna, en Europe centrale, la bataille de la Montagne Blanche). Venant après les malheurs du XVIIe siècle, ceux du XVIIIe siècle valurent au pays de porter le surnom de « champ de bataille de l'Europe » (une réputation qui sera renforcée par les deux Guerres mondiales).
Les révolutions brabançonne et liégeoise de 1789 et l'annexion française[modifier]
En 1789-1790, éclate une nouvelle révolution, cette fois contre les abus de l'absolutisme autrichien, c'est la Révolution brabançonne. L'armée autrichienne est battue à Turnhout et les révolutionnaires proclament les États-Belgiques-Unis, tandis qu'un soulèvement éclate à Liège pendant l'absence du prince-évèque. Les chefs de Bruxelles et de Liège tentent de s'entendre, mais aucune des deux révolutions ne peut se maintenir longtemps du fait des luttes intestines à Bruxelles entre Statistes (les conservateurs) et Vonckistes (les libéraux) et par le retour du prince-évèque à Liège appuyé par la Prusse. Les Autrichiens reviennent en force et se réinstallent, mais pas pour longtemps. Ils vont être bientôt chassés par les forces armées françaises[21].
Après les campagnes militaires de 1794 de la Révolution française, les Pays-Bas belgiques — y compris les territoires qui n'ont jamais été sous la domination personnelle des Habsbourgs, comme la Principauté de Liège — sont annexés par la Première République française, mettant définitivement fin au long règne hispano-autrichien. Les guerres napoléoniennes entraînant une conscription militaire de plus en plus lourde, il en résulte une opposition qui aboutit à une guerre des paysans dans la partie wallonne. A la chute de l'Empire, en 1815, les grandes puissances réunifient les Pays-Bas. C'est le Royaume-Uni des Pays-Bas.
La révolution belge de 1830[modifier]
La réunification ne tient pas. Sous le pouvoir jugé trop « napoléonien » de Guillaume Ier, la restriction des libertés politiques et religieuses, la sous-représentation politique et l'« exploitation fiscale » des provinces méridionales font naître une opposition catholique et libérale qui aboutit à une alliance entre ces deux grands courants d'opinion du sud du pays. Cet unionisme devient « spécifiquement belge et énonce des griefs spécifiquement belges »[22]. L'autorité du régime périclite alors dans le sud, un climat pré-révolutionnaire règne, le roi ne pouvant se maintenir en Belgique que par l'usage de la force[23].
Article détaillé : Révolution belge.
La révolution belge de 1830 entraîne la défaite de l'armée hollandaise. Malgré une courte tentative de retour offensif, les Hollandais doivent renoncer à la Belgique avec l'accord des grandes puissances qui veulent éteindre au plus vite un foyer de sédition comme l'était Bruxelles, où grouillaient des réfugiés politiques de toute l'Europe: nostalgiques de la république et de l'empire français, intriguants appartenant à des sectes politiques comme la Charbonnerie, les derniers partisans de Babeuf, ainsi que Buonarotti et des polonais rescapés de la répression tsariste et même des exilés sud-américains.
Les événements de Bruxelles suscitent les appétits des puissances. Le ministre français des Affaires Étrangères Talleyrand se propose d'annexer presque toute la Wallonie et Bruxelles, laissant Liège (pourtant une ville francophile) aux mains de la Prusse, tout en s'attirant la complicité de la Grande Bretagne en lui abandonnant la Flandre jusqu'à l'Escaut, y compris Anvers. La réponse belge exprimée par Alexandre Gendebien, membre influent du gouvernement provisoire de Bruxelles le 6 janvier 1831 est nette : la Belgique menace d'un soulèvement général les puissances qui tenteraient de dépecer le pays comme l'avaient fait les monarchies sous l'ancien régime[24]. Dans le climat d'agitation populaire que connaît l'Europe, c'est la perspective de voir les événements belges contaminer d'autres pays, alors que les suites du soulèvement polonais contre les Russes et leurs échos en Allemagne ne sont pas éteints, pas plus que l'agitation ouvrière en France où les révolutionnaires des journées de juillet supportent mal la récupération du pouvoir par une nouvelle monarchie.
Cette seconde indépendance belge en moins de cinquante ans aboutit à la reconnaissance par les puissances, à la conférence de Londres de janvier 1831, d'un État neutre sous l'autorité d'un gouvernement provisoire et d'un congrès national. Avec l'installation de Léopold de Saxe-Cobourg-Gotha comme premier roi des Belges, la Belgique devient une monarchie constitutionnelle et une démocratie parlementaire. L'unionisme entre catholiques et libéraux, scellé en 1827-1828, est consacré par un compromis en 1830 : la construction d'un État libéral où il n'y a pas de politique anticléricale et où le catholicisme est reconnu comme religion de la majorité, le tout basé sur une constitution intouchable à leurs yeux, qui garantit un nombre élevé de libertés comparé aux autres lois fondamentales de l'époque[25]. Cet unionisme se transforme après l'indépendance en « une coalition électorale et gouvernementale permanente, constituée de membres modérés des deux partis qui n'ont pas oublié les leçons de la Révolution brabançonne »[26]. Le pays est alors dirigé par une oligarchie élue au suffrage censitaire et capacitaire à représentation majoritaire[27], dont la langue est de facto le français[28]. L'unionisme persistera tant que la peur d'une annexion néerlandaise ou française sera forte. Les libéraux créent ensuite leur parti et il s'ensuivra une période avec un système bipolaire entre tendances libérales et catholiques. L'apparition d'un parti catholique organisé en 1869 voit les conservateurs en 1884 s'installer au pouvoir pendant 30 ans, et les socialistes créent le parti ouvrier en 1885. Le pays connaît le vote plural à représentation proportionnelle le 18 avril 1893 et — plus tardivement et par étapes — le suffrage universel ainsi que les premières avancées en matière de droits linguistiques comme la loi Coremans-De Vriendt en 1898. Il faut toutefois attendre le 10 avril 1967 pour voir une version complète en néerlandais de la Constitution officiellement reconnue[29] et 1991 pour la version en allemand[30].
Grâce à une industrialisation précoce dès les débuts de la Révolution industrielle au XVIIIe siècle, favorisée par des territoires densément peuplés et par un blocus continental sous Napoléon Ier, la Belgique connaît une forte expansion économique et devient une puissance industrielle importante[31]. Par l'interventionnisme de l'État, le pays se dote rapidement du premier réseau ferroviaire du continent européen, qui restera le plus dense[32]. Il est le berceau d'avancées technologiques dans de nombreux domaines comme par exemple la chimie avec la découverte d'un procédé de fabrication industrielle de la soude par Ernest Solvay.
Par l'initiative de son deuxième roi, Léopold II, qui a acquis l'État indépendant du Congo comme possession privée après la Conférence de Berlin en 1884-1885, la Belgique devient un empire colonial en 1908 après que le roi a légué la souveraineté de son domaine à l'État belge. La reprise par l'État du Congo (77 fois la superficie de la Belgique actuelle) s'impose à la fin de 1905 après le rapport d'une commission d'enquête déplorant l'exploitation des indigènes et les abus qu'ils subissent, particulièrement pour la récolte du caoutchouc naturel[33].
Le XXe siècle[modifier]
Première Guerre mondiale[modifier]
Soldats d'infanteries participant à la défense de Liège près de Herstal en août 1914.
Soldats de l'occupation allemande à Liège.
En 1914, la Première Guerre mondiale éclate. L'Empire allemand ignore la neutralité de la Belgique et l'envahit en appliquant le Plan Schlieffen pour prendre à revers les armées françaises. Le plan allemand ne réussit pas du fait de la résistance de l'armée belge à laquelle les stratèges allemands ne s'attendaient pas.
Après la Bataille de Liège, bataille d'arrêt livrée du 5 au 16 août par l'armée belge appuyée sur les forts de la ceinture fortifiée établie en avant de la ville, c'est la victoire de Haelen contre les Uhlans appuyé par de l'infanterie, puis le siège d'Anvers qui commence le 25 août par des sorties de l'armée de campagne sugissant de la ceinture fortifiée édifiée à plus ou moins 20 kilomètres de la ville. Repoussés trois fois les Allemands parviennent en vue de la deuxiéme ceinture de forts le 26 septembre et commencent le siège proprement dit avec leur grosse artillerie. Le 5 octobre, la troisième ceinture, qui est constituée de forts du XIXe siècle, est écrasée et l'armée belge doit se retirer le 8 octobre. Ainsi, en agissant sur les arrières de l'armée allemande, l'armée belge a contribué à soulager l'armée française attaquée au nord-est de la France. Les soldats belges sont d'autant plus motivés que l'ennemi se livre à de nombreuses atrocités contre la population en invoquant que des francs-tireurs civils combattent en guerilla[34]. Ce sont surtout les combats devant Liège et à Haelen qui, en retenant 150.000 soldats allemands, privèrent l'état-major allemand de disposer de tous ses effectifs lors de la bataille de la Marne, ce qui explique le vide laissé entre les armées allemandes à un moment crucial de la bataille, ce dont le général Joffre sut tirer parti en y lançant ses troupes. Aussi, la presse française ne tarit-elle pas d'éloges sur la résistance de la Belgique. Comme l'écrit L'Echo de Paris : " Nous, Français, nous devons aux Belges, plus que de l'admiration, nous leur devons une inoubliable reconnaissance". "Une page glorieuse de l'histoire contemporaine" écrit encore le quotidien français "Le journal" [35] Malgré tout, la Belgique sera finalement presque entièrement occupée. Pour préserver le dernier morceau de territoire national commence alors, du 20 octobre au 17 novembre, une très dure bataille entre les belgo-franco-anglais retranchés derrière le fleuve Yser et l'armée allemande qui lance des assauts répétés qui lui coûtent beaucoup de pertes. Des inondations de la basse plaine renforcent encore la défense alliée et, finalement, l'empereur d'Allemagne venu assister à ce qu'il croit devoir être un triomphe, doit repartir. Pour l'empire allemand, l'espoir est perdu de foncer à travers les plaines maritimes en contournant les alliés, surtout les Français. Le gouvernement belge, installé à Sainte-Adresse en France, y restera durant toute la guerre, mais le roi Albert Ier reste au commandement de l'armée qui combat pendant quatre ans sur les rives de l'Yser défendant le dernier morceau de territoire resté libre.
En Belgique occupée, l'occupant allemand installera dès 1915, une Flamenpolitik destinée à diviser la Belgique en deux États satellites : la Flandre et la Wallonie.
En Afrique, l'armée du Congo belge, épaule les forces britanniques et remporte plusieurs victoires contre les forces de l'Afrique orientale allemande, jusqu'à la prise de Tabora le 19 septembre 1916. Mais c'est dans le cadre d'une concertation très générale avec les Anglais. Aussi, faudra-t-il beaucoup d'efforts pour que l'Empire britannique - qui compte s'approprier la totalité de la colonie allemande - concède l'établissement d'une base militaire à Kisumu[36],[37] puis à Mwanza afin de permettre l'approvisionnement des troupes via la ligne de chemin de fer reliant ces villes au port de Mombasa.
Après la guerre, la quatrième partie du traité de Versailles de 1919, appelée « Accords Orts-Milner » donne à la Belgique les territoires du Ruanda-Urundi[38] ainsi qu'une communication par chemin de fer avec un port franc sur la côte orientale de l'Afrique orientale britannique[réf. nécessaire].
Le traité donne aussi, à l'Est de la Belgique, la circonscription prussienne d'Eupen-Malmedy, rattachement sanctionné par un plébiscite controversé. Historiquement, le territoire d'Eupen avait appartenu jusqu'en 1815 au duché du Brabant (les Pays d'Outre-Meuse et le duché de Limbourg), Sankt-Vith faisait partie du duché de Luxembourg et Malmedy de la principauté abbatiale indépendante de Stavelot-Malmedy. Le vote n'est pas à bulletin secret, ce qui fait craindre aux électeurs des représailles : seuls 271 sur 33 726 électeurs déclarent leur attachement à la Prusse[39]. La libération est également l'occasion pour le roi d'instaurer le suffrage universel masculin, grâce à une « petite entorse » au droit constitutionnel belge[40].
Entre-deux-guerres[modifier]
Durant l'entre-deux-guerres, l'histoire de la Belgique est similaire au reste de l'Europe occidentale : une reconstruction énergique durant les années folles, une crise économique entre 1931 et 1935, l'émergence de partis fascistes avec la flambée rexiste de 1936-1937 autour de Léon Degrelle et le VNV flamand de Staf de Clercq. Les mouvements wallons et flamands connaissent aussi une radicalisation et un raffermissement après la période de patriotisme belge à la fin de la guerre. En 1934, le roi Albert Ier décède inopinément et son fils Léopold III lui succède. Mais l'instabilité ministérielle et les divisions nationales s'aggravent, suscitant l'apparition, dans une partie de l'opinion publique, d'un courant de pensée politiqueautoritaire prônant un ordre fort dont on dit qu'il ne laisse pas le roi indifférent. Malgré ce qui semble avoir été une tentative de putsch menée en amateur par Léon Degrelle, chef du parti REX, partisan de Mussolini et tenté par l'exemple d'Hitler, la démocratie est protégée, le roi ne faisant rien pour favoriser une dérive anti démocratique. En 1936, sous son impulsion et avec l'appui du parlement et du gouvernement, la Belgique dénonce l'alliance de 1920 avec les Franco-britanniques et se replie dans une stricte neutralité, affirmant refuser toute coopération avec les états-majors alliés, alors même que la menace hitlérienne s'affirme aux frontières. Il s'agit de ne pas provoquer l'Allemagne, vu l'état d'insuffisance de la défense belge. C'est aussi l'insuffisance des anciens alliés français et anglais, tant sur le plan militaire que politique, qui motive la politique de neutralité accompagnée d'un imposant programme de réarmement. Le sacrifice de la Tchécoslovaquie abandonnée par les puissances à l'appétit d'Hitler, lors du traité de Munich, donne tout à craindre de futures revendications allemandes sur la Belgique si les puissances européennes abandonnent celle-ci comme elles ont abandonné la Tchécoslovaquie. Le roi, qui a des contacts dans l'aristocratie anglaise, sait par ceux-ci que le gouvernement anglais a cru pouvoir apaiser les appétits de conquête d'Hitler en lui offrant le Congo belge, quitte à obliger par la force la Belgique à accepter. Hitler, surtout intéressé par ses visées d'expansion à l'Est, ne s'intéresse pas à ce projet, d'autant plus que l'Allemage n'a pas les moyens militaires d'intervenir en Afrique. Mais il est clair que la Belgique doit pouvoir se défendre contre les tentatives de l'assujettir dans une combinaison reprenant le marchandage de Munich conclu sur le dos de la Tchécoslovaquie. Mais l'ennemi reste avant tout l'Allemagne. La Belgique doit pouvoir se défendre seule, dans la crainte que les Anglais, et peut-être même les Français ne garantissent pas de la secourir. C'est le sens du régime de la neutralité armée voté par le parlement, une solution qui pourrait, espère-t-on, éviter d'être entraîné dans un conflit entre l'Allemagne et les Franco-anglais. Dès 1938, il apparaît clairement que la Belgique et la France sont visées par l'impérialisme allemand. Alors que la Belgique est en plein réarmement sous les apparences de la neutralité, des informations sont communiquées secrètement à la France révélant que les services de renseignement ont acquis la conviction que l'attaque allemande se ferait par le sud de l'Ardenne belge. En atteste le général en chef français Maurice Gamelin qui révèle dans son livre de mémoires "Servir" qu'il avait avec le roi des Belges en personne, Léopold III, une communication directe grâce aux attachés militaires[41]. Mais ce général n'en tire aucun profit pour organiser sa stratégie, préférant s'en remettre à l'avis du maréchal Pétain qui avait déclaré l'Ardenne impraticable pour une armée moderne. Or, c'est bien par là que se manifestera l'offensive principale de la Wehrmacht.
Seconde Guerre mondiale[modifier]
Article détaillé : Armée belge en 1940.
En mai 1940, la Belgique est de nouveau envahie par l'Allemagne. Commence alors la campagne des 18 jours. Tandis que l'armée des Pays-Bas reflue précipitamment vers la Zélande devant la Blitzkrieg allemande, l'armée française est percée à Sedan, comme prévu dans les plans allemands dont les Français n'avaient pas voulu tenir compte malgré les renseignements de l'espionnage français et belge et les avertissements du roi Léopold au général en chef français Gamelin qui était en relation directe avec le roi, comme il l'a reconnu dans son livre de mémoires "Servir"[42]. L'état-major français avait donc eu le temps de parer cette offensive entre l'entrée de la Wehrmacht en Ardenne, le 10 mai, et son attaque sur les positions françaises. Un délai dû à la résistance des chasseurs ardennais, une troupe d'élite de l'armée belge, qui retardèrent les Allemands pendant deux jours puisque ceux-ci ne commencèrent à franchir la Meuse que le 12. Ce recul français à Sedan, menaçait l'armée belge sur sa droite, alors qu'elle était tournée sur sa gauche à la suite de la défection des hollandais (qui allaient se rendre quatre jours plus tard) et qu'elle était elle-même percée en son centre, sur le canal Albert par la prise du fort d'Eben-Emael réduit à l'impuissance au bout de vingt-quatre heures par l'utilisation d'un nouveau type d'explosif allemand. L'armée ne cessera, dès lors, de devoir reculer en même temps que les Français et les Anglais, sans que ceux-ci et les Belges puissent rétablir un front face aux pointes profondes des attaques allemandes qui menacent sans cesse de réaliser l'encerclement des alliés. C'est d'abord la bataille d'arrêt de la Dendre, puis la bataille de la Lys, seule bataille d'arrêt de toute la campagne, où l'armée belge résiste cinq jours, abandonnée par l'armée anglaise qui se retire à Dunkerque pour y rembarquer sans que rien soit préparé pour évacuer les Belges. Le roi se résigne, le 28 mai 1940, au terme d'une campagne de dix-huit jours qui laisse l'armée à bout de forces et de munitions, à accepter la capitulation. Il est prouvé qu'il avait prévenu le général en chef de l'armée française du nord, comme en attestaient des captations des communications militaires hertziennes franco-belges. Attestation en faite par un gaulliste de la première heure, le Colonel Rémy [43]. Le roi prévient aussi l'attaché militaire anglais qui en attestera dans un livre de mémoires. Aussi, le conflit qui éclate entre le roi et les ministres porte-t-il moins sur la capitulation que sur la date de celle-ci et sur la question de savoir si le gouvernement doit s'exiler en emmenant le roi avec lui. Le roi refuse, estimant que son statut de chef de l'armée lui fait obligation, de par la constitution, de rester avec celle-ci, à faute d'être considéré comme déserteur. Le roi tombe alors aux mains des allemands comme « prisonnier de guerre » et le gouvernement belge, qui veut continuer la guerre, même sans le chef de l'État, déclare celui-ci « dans l'impossibilité de régner » (de par la constitution qui fait un devoir au gouvernement d'assumer seul ses responsabilités et collégialement, sans le blanc seing royal lorsque le roi n'a plus sa liberté d'action).
Le gouvernement du premier ministre Hubert Pierlot, en exil, se réfugie à Londres (après toute une odyssée en France achevée en ce qui concerne Hubert Pierlot et Paul-Henri Spaak, ministre des affaires étrangères, par une traversée clandestine de l'Espagne aux mains d'un gouvernement pro allemand). Le gouvernement belge pleinement légal et disposant du Congo va alors mettre les forces de la colonie, ses productions agricoles et minérales - notamment l'uranium - à la disposition des alliés. En même temps, il organise la reconstitution d'une infanterie militaire belge et la participation de trois escadrilles belges dans la Royal Air Force, ainsi que l'effort de la marine marchande au service des alliés et la campagne victorieuse des troupes belges d'Abyssinie qui remportent la victoire de Saïo contre les Italiens. En Belgique, se développe une résistance armée soutenue par des parachutages d'armes et des émissions de propagande par la radio belge de Londres. Le roi, lui, reste silencieux durant toute l'occupation et ne donne aucun signe apparent d'appui à la résistance, au gouvernement de Londres et à la cause alliée. Des révélations publiées longtemps après la guerre révèlent cependant qu'il a écrit par deux fois à Hitler pour protester contre des déportations, mais sans autre effet que la menace d'être déporté lui-même avec sa famille, ce qui finira d'ailleurs par être exécuté par les nazis. Il y a aussi eu un échange de communications entre le roi et le gouvernement en exil à Londres, à l'initiative de celui-ci qui tentait un rapprochement dans le but d'apaiser le conflit né en mai 1940. Le propre beau-frère du premier ministre Pierlot se dévoua pour quitter l'Angleterre afin de rentrer clandestinement en Belgique pour apporter au roi une communication du gouvernement en exil. Arrêté par les Allemands alors qu'il tentait de quitter le pays pour porter en Angleterre la réponse du roi, il sera exécuté et l'on ne saura peut-être jamais ce que l'entrevue avait pu donner.
En mai 1940, des millions de Belges ont pris le chemin de l'exil vers la France, « craignant, comme le confirme l'historien Max Lagarrigue, de subir les mêmes atrocités que durant la Grande Guerre »[44]. Accueillis pour leur grande majorité dans le Midi de la France, ils rentrent pour la plupart en septembre - octobre 1940. « Les Allemands vont faciliter et encourager leur retour afin de remettre en marche le bassin sidérurgique belge qui participera à l'effort de guerre de l'occupant »[45].
Les Belges vivent sous l'occupation jusqu'à la Libération par les forces alliées en septembre 1944. Les quatre années passées sous l'administration militaire allemande, dirigée par le général Alexander von Falkenhausen, voient notamment la déportation sans retour de 25 000 Juifs du pays vers Auschwitz-Birkenau, avec la collaboration parfois des autorités. La municipalité d'Anvers envoie sa police collaborer aux rafles allemandes, celle de Liège livre à l'occupant des listes de juifs, mais celle de Bruxelles s'y refuse et son bourgmestre, le docteur "Jef" Van de Meulebrouck est arrêté. Le collège des secrétaires généraux de ministères se contente de gérer le pays comme il le peut, confronté aux exigences et aux réquisitions allemandes. Certains secrétaires généraux seront limogés et remplacés par des collaborateurs des Allemands. Aidé des collaborationnistes, l'occupant traque les résistants qui sont arrêtés par milliers, souvent torturés et déportés en camps de concentration depuis le fort de Breendonk. A la suite d'attentats de la résistance, près de 300 otages sont également fusillés en représailles. Livré au pillage, à la faim et au marché noir, le pays voit aussi plusieurs centaines de milliers des siens envoyés travailler de force dans les usines de guerre nazies outre-Rhin. La sympathie de certains milieux flamands pour l'occupant, qui ne va pas hésiter à attiser la division des Flamands et des Wallons pour mieux régner, contribuera à nourrir de nouvelles rancœurs intercommunautaires après la libération. La collaboration économique a été forte dans l'ensemble du pays. Le fasciste wallon Léon Degrelle, d'origine française par ses parents et partisan avant la guerre des théories de Charles Maurras (extrême droite française), s'est reconverti en pro-nazi et a déclaré, en 1941, le « caractère germanique » de la Wallonie. Des "volontaires" flamands et wallons vont combattre en Russie aux côtés de la Wehrmacht. Après la libération de 1944 par les anglais accompagnés des forces belges du général Piron,une dernière offensive allemande oppose la Wehrmacht et des troupes spéciales de S.S. aux G.I. américains. C'est la bataille des Ardennes avec son cortège d'atrocités perpétrées par des S.S. contre la population. Mais, à la fin de décembre 1944, les derniers soldats allemands sont chassés de Belgique.
Après la Guerre[modifier]
La Libération est mouvementée. Les mouvements de résistance rechignent à rendre leurs armes et à se dissoudre. Le plan de reconstitution de l'armée prévoit l'engagement de volontaires autour de la brigade Piron qui a collaboré à la libération du territoire et cela servira d'exutoire au mécontentement des milieux résistants. Mais l'exaltation nationale, qui peut faire penser à celle que l'on avait constatée en 1918, est modérée par les séquelles de l'incivisme et de la collaboration, beaucoup plus qu'après la première guerre mondiale. Le contexte est passionné par une opposition entre wallons et flamands, les premiers soulignant la collaboration pro-nazie de cercles flamands héritiers du V.N.V. d'avant-guerre. Mais les francophones ont eu aussi leurs collaborateurs autour du wallon d'origine française Léon Degrelle. Un certain nombre de personnes sont condamnées judiciairement[46] tandis que l'épuration civique se fait aussi de manière extra-judiciaire, notamment par des sanctions administratives[47]. Cette politique de répression donne lieu à des dérapages qui conduisent à la démission de plusieurs ministres de la Justice. Cela, plus une différence de climat sensible en Flandre fait émerger une nouvelle revendication dans le mouvement flamand : l'amnistie[48]. En plus de la répression et des demandes d'amnistie, la question royale pèse lourdement sur la vie politique du pays : le roi Léopold III, transféré dans le Reich en juin 1944[49], ne peut rentrer au pays après sa libération en mai 1945, car son « testament politique » rédigé au printemps 1944, peu amène pour les Alliés et le gouvernement en exil et ignorant la résistance, a montré son décalage avec le gouvernement Pierlot, l'opinion publique et l'évolution générale du monde.
Remise en question du régime[modifier]
La question du retour du roi se cristallise autour d'un clivage politique et communautaire : les sociaux-chrétiens et la forte majorité des Flamands y sont favorables, les autres partis et la majorité des Wallons hostiles[48]. Cette question royale conduira à l'abdication de Léopold III et à l'intronisation de son fils Baudouin en juillet 1951. Les partis politiques s'affrontent également dans une nouvelle guerre scolaire dans les années 1950 avec comme épilogue le Pacte scolaire de 1958, avec un rapport de force différent selon la région, présageant la prochaine importance du clivage linguistique et des problèmes communautaires[50],[51].
Colonies[modifier]
La présence coloniale belge en Afrique s'arrête en 1960 avec l'indépendance du Congo et en 1962 avec celle du Burundi et du Rwanda dont la Belgique est, depuis l’issue de la Première Guerre mondiale, la puissance mandataire par la Société des Nations pour en avoir chassé les troupes allemandes. Les deux guerres ont mis le Congo Belge à contribution avec les levées de soldats noirs - commandés par des officiers belges - et les victimes qui en résultèrent. D'abord, de 1914 à 1918, lors des deux campagnes qui chassèrent les Allemands de l'Afrique Orientale Allemande. Ensuite, en 1941 et 1942, lors des victoires contre les troupes italiennes d'Ethiopie. Outre les morts et les blessés, une importante participation civile fut organisée par les Belges, durant les deux guerres, avec l'organisation de colonnes d'approvisionnement, tandis que l'agriculture et les richesses minérales étaient exploitées pour appuyer l'effort de guerre. C'est surtout pendant la seconde guerre mondiale que les richesses minières du Congo Belge furent utilisées pour conforter le rôle de la Belgique dans le camp allié, notamment par l'exploitation de l'étain, du cuivre et de l'uranium.
Au terme de la guerre, la Société des Nations (S.D.N.) confia un mandat à la Belgique sur une partie de l'ancienne colonie allemande d'Afrique orientale. Mais c'était dans des conditions qui voulaient se fonder sur ce qu'une commission de la S.D.N. considérait être les traditions ethniques locales qu'il était impératif, pour les Belges, de respecter. Il s'agissait de conserver la politique de clivage social des colonisateurs allemands. Longtemps après, lors du génocide rwandais, en 1994, il en résultera d'âpres polémiques, avec la découverte des conséquences de cette politique coloniale belge qui avait continué la politique des anciens colonisateurs allemands de clivage entre les communautés hutu et tutsi à la suite de pressions de la Société des Nations. Cependant, dans les dernières années de la présence belge, on avait voulu mettre fin aux séquelles de cette situation qui avait imposé la mention de l'ethnie sur les cartes d'identité. Mais une tradition de près d'un siècle, implantée dans la conscience populaire, ne pouvait s'effacer. Une élite dominante se substitua aux Belges pour renforcer encore une opposition qui finit par dégénérer en un conflit meurtrier. Soutenus par la politique britannique qui reprenait son idéologie d'expansion dans le bassin du Congo, des immigrés parvinrent à mettre fin à la guerre civile en imposant leur loi et la langue anglaise, au point que le pays, qui faisait partie des états francophones depuis la colonisation belge, demanda et obtint son entrée dans le commonwealth britannique en 2007.
Après 1960[modifier]
En 1960, la Belgique est également secouée par une crise politique. Pour faire face aux difficultés dues à la perte du Congo belge et les nouvelles conditions de compétition économique en Europe, la coalition socio-chrétienne et libérale élabore un programme de relance économique et d'austérité — la loi unique — qui entraîne durant l'hiver 1960-1961 la plus grande grève générale que la Belgique ait connue. Celle-ci est initiée par la partie wallonne de la FGTB et est bien plus suivie en Wallonie où elle s'accompagne de la menace de scinder le pays de la part des militants wallons[52]. Ces événements marquent le début de la cristallisation du clivage linguistique qui entraîne de nouvelles législations linguistiques dont la fixation de la frontière linguistique, la scission de l'université de Louvain, et surtout marque la fin de l'État unitaire belge par la création des Communautés en 1970 et des Régions en 1980 par une suite de révisions de la constitution[53]. Les années 1980 sont marquées par le passage à un État fédéral qui est officiellement reconnu par la constitution de 1993.
Les années 1960 et 70 ont vu la Flandre devenir la région la plus productive et puis la plus riche du pays, et l'anglais parfois remplacer le français comme première langue étrangère en Flandre. Le déclin wallon a résulté d'un désinvestissement relatif des grands holdings du secteur privé. Mais dans les années 1990, la réforme du Système de retraite en Belgique a amené les industriels, l'État et les syndicats à rechercher une plus forte croissance économique en remédiant aux problèmes des pré-retraites et du faible taux d'emploi des seniors en wallonie.
Relations européennes et internationales[modifier]
La Belgique a participé à la naissance de l'Union européenne avec la création du Benelux le 5 septembre 1944, la création de la Communauté européenne du charbon et de l'acier le 18 avril 1951 et du Traité de Rome le 25 mars 1957.
Auparavant, la Belgique a signé le traité de Bruxelles en 1948 et le O.T.A.N. le 4 avril 1949.
Comme membre de l'O.T.A.N., la Belgique a participé à l'effort de défense commun des pays signataires jusqu'à la fin de la guerre froide. Depuis, comme dans d'autres pays occidentaux, l'effort militaire s'est relâché, la zone d'occupation du "créneau" belge en Allemagne a été abandonnée et le service militaire a été supprimé. La défense est réduite à un corps d'armée professionnel qui conserve les composantes fondamentales de la force terrestre, navale et aérienne, mais un effort de modernisation des armements est consenti qui n'est contesté par aucun parti. Aussi, des troupes belges terrestres et aériennes ont-elles été envoyées en Afghanistan, après la participation aérienne aux opérations de l'O.T.A.N en Yougoslavie. En 2011, le gouvernement belge unanime approuvé par le parlement fédéral a décidé une participation militaire aux opérations en Libye. De concert avec les forces aériennes des États-Unis, de France et d'autres pays européens, la force aérienne belge a envoyé six chasseurs bombardiers F.16 participer aux opérations d'exclusion aérienne du ciel libyen décidées par le Conseil de Sécurtité de l'O.N.U. pour empêcher l'aviation libyenne de bombarder les populations révoltées contre le régime Kadhafi.
Étymologie[modifier]
La première mention de la Belgica nous est parvenue dans la Guerre des Gaules, relatant la conquête du territoire par Jules César. Ces termes disparaissent presque totalement après les grandes invasions, en ne subsistant que sous la plume de quelques ecclésiastiques. Ils ne réapparaissent qu'à la seconde moitié du IXe siècle après la scission de l'empire de Charlemagne avec la création de la Lotharingie. Les clercs de l'époque utilisent le terme Belgica pour désigner le royaume de Lothaire II situé entre la Gallia de Charles le Chauve et la Germania de Louis le Germanique. Les dénominations Belgae, Belgica, Gallia Belgica disparaissent de nouveau au XIIe siècle après la disparition de la Lotharingie. « Ses habitants sont appelés Belgae. Aux yeux des clercs se piquant de purisme antique, le mot Lotharingia n'est qu'un monstrueux barbarisme. Belgica est beaucoup plus noble : ce nom a une véritable sonorité antique. Après le morcellement de la Lotharingie, à la fin du XIIe siècle, l'emploi des termes Belgae, Belgica, Gallia Belgica dans leur acception « lotharingienne » disparaît complètement du vocabulaire politique. » Ils réapparaîtront sous les ducs de Bourgogne[54].
Aux XVe et XVIe siècles, les différents territoires se retrouvent peu à peu sous la même autorité. Le terme Belgica réapparaît avec les humanistes de la Renaissance mais son utilisation reste limitée dans les cercles intellectuels mais répond à un besoin car on cherche des dénominateurs communs pour ces principautés. Sous Philippe le Bon, duc de Bourgogne unificateur des provinces de ce que l'on appelle d'un nom très général "les Pays-bas bourguignons", apparaît la dénomination "Leo Belgicus", signifiant Lion Belgique, ce qui se traduit sur les cartes par un lion dressé dont la silhouette recouvre plus ou moins la forme géographique des possessions bourguignonnes. Un autre terme apparaît : Belgium, Belgia. À cette époque, la Belgique, les Pays-Bas, le Luxembourg et le Nord de la France actuels étaient connus comme les Pays-Bas ou les Provinces belgiques, qui couvraient plus ou moins le territoire des Dix-sept Provinces, sans la principauté de Liège qui a toujours été une enclave. Plus tard, après les soulèvements populaires contre la politique oppressive du successeur de Charles-Quint, la division des dix-sept provinces des pays-bas bourguignons donne naissance à deux noms propres pour désigner les deux pays, "Belgica Foederata" pour les Pays-Bas du Nord, "Belgica Regia" pour ceux du Sud, ces derniers occupant, sur la carte de l'Europe occidentale, la place de ce qui sera plus tard celle de la Belgique moderne. Aux XVIIe et XVIIIe siècles, le mot Belgique redevient donc un terme administratif et également le nom d'une allégorie représentant la nymphe des Pays-Bas. Sa portée sémantique se réduit cependant après la division des Dix-sept provinces qui résulte de la guerre de Quatre-Vingts Ans : il est de plus en plus utilisé pour ne parler que des provinces méridionales et ses habitants mais reste un synonyme de néerlandais y compris en néerlandais. Les États-Belgiques-Unis (Belgique étant alors un qualificatif) est la dénomination officielle de la nation éphémère née de la révolution brabançonne de 1789. Cela se dit Verenigde Nederlandse Staten ou Verenigde Belgische Staten en néerlandais lors de l'annexion par la France[55], ainsi que la réunion de la Principauté de Liège à la République Française[56]. Le terme belge est alors courant pour désigner les habitants des régions de l'actuel Royaume de Belgique. En 1830, le mot Belgique devient un substantif et le mot belge le remplace comme qualificatif.
Politique[modifier]
Article détaillé : Politique de la Belgique.
La Belgique est une monarchie constitutionnelle et parlementaire dont le roi actuel est Albert II, sixième roi des Belges.
État fédéral[modifier]
La Belgique est un État fédéral depuis 1994 composé de différents entités fédérées. La Constitution [57] décrit la Belgique de la façon suivante:
- Titre 1
- Art. 1 La Belgique est un État fédéral qui se compose des communautés et des régions.
- Art. 2 La Belgique comprend trois communautés : Communauté française, Communauté flamande et Communauté germanophone.
- Art. 3 La Belgique comprend trois régions : la Région wallonne, la Région flamande et la Région bruxelloise,
- Art. 4 La Belgique comprend quatre régions linguistiques : la région de langue française, la région de langue néerlandaise, la région bilingue de Bruxelles-Capitale et la région de langue allemande.
La population belge est répartie comme suit : 1,1 million d'habitants vivent en région bruxelloise (9,74 %), 6,1 millions en région flamande (57,80 %) et 3,4 millions en région wallonne (32,46 %). La Belgique a trois langues officielles : l'allemand, le français et le néerlandais.
Organisation politique[modifier]
L'organisation politique de la Belgique est réglée principalement par la Constitution belge et par des lois à majorité spéciales prise en exécution de celle-ci.
Gouvernement fédéral[modifier]
- Au niveau fédéral, le pouvoir législatif se compose de la Chambre des Représentants (150 membres) et du Sénat (71 sièges), élus tous les quatre ans. Le pouvoir législatif fédéral rédige les lois et contrôle le pouvoir exécutif. Il est exercé par le Parlement et par le roi.
- Le pouvoir exécutif est composé du roi, des ministres et des secrétaires d'État (le Premier ministre étant un primus inter pares). Le pouvoir exécutif dirige le pays en ce qui concerne les matières nationales (armées, affaires intérieures et étrangères, finances, etc.). Il fait en sorte que les lois soient appliquées de manière concrète et qu’elles soient respectées. Du 25 novembre 2009 au 22 avril 2010, le Premier ministre belge fut Yves Leterme (démissionnaire), issu du parti CD&V.
- Le pouvoir judiciaire est, quant à lui exercé par les cours et les tribunaux. Il se prononce en matière de litiges. Il contrôle également la légalité des actes du pouvoir exécutif.
Commission commune de Bruxelles[modifier]
Les domaines communautaires de Bruxelles, ville bilingue, sont gérés soit conjointement par les francophones et les néerlandophones, au sein de la CoCCom (Commission communautaire commune), soit séparément et en fonction de l'appartenance au groupe linguistique des citoyens concernés, au sein de la CoCoF (Commission communautaire française) ou de la VGc (Vlaamse gemeenschapscommissie).
Les partis politiques[modifier]
Tous les grands partis sont, depuis la fédéralisation du pays en 1970, les représentants de leur communauté linguistique. Une exception, les écologistes, flamands Groen et wallons Ecolo, qui forment un groupe politique uni au parlement fédéral. Mais les partis socialistes, ex sociaux-chrétiens et libéraux se répartissent entre francophones et flamands qui concluent occasionnellement des accords sur la base qui les rapproche, celle de la doctrine socialiste, libérale ou humaniste pour les anciens sociaux-chrétiens. On parle, dans ce cas, de "familles" politiques, l'Open-VLD pour la région flamande avec le MR pour la région wallonne, les partis socialistes, PS francophone et S.P. flamand, les deux partis chrétiens démocrates de Flandre et de Bruxelles-Wallonie CD en V et CDH. La création de formations "mineures" est régulièrement tentée et n'est d'ailleurs pas un phénomène nouveau. On a connu, dans les années soixante et ultérieures, des formations anti-fiscales, ainsi que, plus tard, la naissance de formations indépendantistes. Seules les formations Vlaams Blok, devenu Valaams Belang, et, en 2010, la N.V.A. flamande ont connu un relatif succès pouvant aller jusqu'à représenter 27 % des voix, mais en Flandre seulement. Cela ne représente que 16 % des voix sur le plan général des électeurs belges.
Crise politique[modifier]
Après les élections fédérales du 10 juin 2007, les partis libéraux et sociaux-chrétiens tentèrent en vain de former un gouvernement fédéral. Cette grave crise de plusieurs mois, sur un fond de profond désaccord communautaire, constitua un fait sans précédent dans l’histoire politique du pays. Un accord obtenu plus de six mois après les élections, en décembre 2007, a mis un terme (provisoire) à cette crise par la mise en place d’un gouvernement « transitoire » dirigé par le premier ministre sortant Guy Verhofstadt. Le 20 mars 2008, après 9 mois de négociations, Yves Leterme devient premier ministre et le nouveau gouvernement est installé[58]. Cependant la démission du Premier ministre Yves Leterme le 15 juillet 2008 (bien que non acceptée par le Roi des belges Albert II) replonge le pays dans l’incertitude d’une crise politique en ne permettant la prolongation du gouvernement actuel que sous une forme de plus en plus tronquée et reportant les sujets brûlants à des dates ultérieures, relançant le débat sur l’opportunité de voter anticipativement en 2009, lors du scrutin régional, et, ainsi, d’unifier à nouveau les élections régionales et législatives. Il propose la démission de son gouvernement les 19 et 22 décembre 2008, et le roi Albert II accepte finalement la seconde proposition de démission. Le Gouvernement Van Rompuy prête serment devant le roi le 30 décembre 2008 et remplace le gouvernement Leterme.
Un sondage réalisé par les quotidiens La voix du Nord et Le Soir début juillet 2008 a révélé que 49 % des Wallons interrogés favorisent, parmi plusieurs options théoriques, un rattachement à la France en cas de scission de la Belgique, alors qu’ils n’étaient que 29 % en janvier de la même année[réf. à confirmer] [59],[réf. à confirmer] [60]. Mais les élections n’accordent que 1,5 à 0,5 % des voix aux listes de petits partis prônant le rattachement à la France. Cette disparité entre les opinions et les votes semble courante en Belgique, car de telles différences s’étaient déjà révélées dans un passé proche.
À la suite de l’élection d’Herman Van Rompuy au poste de président du Conseil européen, Yves Leterme redevient Premier ministre le 25 novembre 2009 et forme un nouveau gouvernement. Le 22 avril 2010, la Belgique s’enfonce dans une nouvelle crise politique avec la demande de démission du gouvernement suite au conflit entre francophones et néerlandophones sur des questions linguistiques concernant l’arrondissement judiciaire et circonscription électorale de Bruxelles-Hal-Vilvorde, ce à deux mois de la présidence du Conseil de l’Union européenne que doit assumer le pays à partir du 1er juillet 2010. Le 26 avril 2010, le roi Albert II, après une tentative de médiation, accepte de fait la démission du gouvernement, mais l’arrêté royal entérinant celle-ci ne paraît pas dans le journal officiel le Moniteur Belge. Le gouvernement se restreint pourtant à ne s’occuper, dès lors, que des affaires courantes sur la base de crédits budgétaires votés par le parlement, dits douzièmes provisoire, qui représentent le budget nécessaires pour faire fonctionner la Belgique de mois en mois. Il faut savoir que la notion d’affaires courantes est variable et peut aller loin si l’on sait qu’un gouvernement en affaires courantes, entériné par le roi à l’époque, avait signé le traité de Lisbonne et put le faire approuver par un parlement qui n’avait pas la même majorité que celle de ce gouvernement.
De nouvelles élections ont lieu le 13 juin 2010 et voient la percée de la Nieuw-Vlaamse Alliantie, le parti indépendantiste flamand présidé par Bart De Wever[61]. Comme trois ans plus tôt, les partis éprouvent des difficultés à former un gouvernement. Le 25 décembre 2010, cette crise devient la plus longue de l’histoire politique belge avec 195 jours sans gouvernement[62],[63],[64]. Le 8 janvier 2011, le record d’Europe est battu (208 jours sans gouvernement)[65]. Le 17 février 2011, le record du monde est battu avec 249 jours sans gouvernement. Le 13 juin 2011, la Belgique a passé le cap d'une année sans gouvernement de plein exercice.
Politique étrangère[modifier]
La Belgique est membre fondateur de l'Union européenne et de l'OTAN. Son territoire abrite les principales institutions de ces deux organisations internationales. La Belgique est aussi un membre ou est affiliée à de nombreuses organisations internationales, comme ACCT, AEN, AID, AIE, AIEA, BAfD, BAsD, BEI, Benelux, BERD, BID, BIRD, BRI, CCC, CE, CERN, CIO, CNUCED, Comité Zangger, CPA, CPEA, CPI, ESA, FAO, FIDA, FISCR, FMI, Groupe d'Australie, GFN, G-10, Inmarsat, Interpol, ISO, MICR, MINUK, MONUC (observateurs), OACI, OCDE, OEA (observateur), OTAN, OHI, OIAC, OIM, OIT, OMC, OMI, OMM, OMPI, OMS, ONU, ONUDI, ONUST, OSCE, SFI, UE, UEM, UEO, UIT, UNECE, UNESCO, UNHCR, UNMOGIP, UNRWA, UPU.
Politique environnementale[modifier]
Protocole de Kyoto[modifier]
Signé le 29 avril 1998 et approuvé le 21 mai 2002 par l’ensemble des membres de l’UE, dont il est désormais une condition à l’adhésion, le Protocole de Kyoto est entré en vigueur le 16 février 2005. En vertu du protocole, la Belgique doit réduire ses émissions de gaz à effet de serre de 7,5 % par rapport aux émissions enregistrées en 1990. Elle a dès lors réparti son engagement de réduction entre les Régions et le fédéral de la façon suivante :
- Région Wallonne : -7,5 %
- Région Flamande : -5,2 %
- Région Bruxelloise : +3,475 %
- Le fédéral comblera la différence par l’achat d’unités de réduction liées aux mécanismes de flexibilité du Protocole de Kyoto (+/- 2,46 millions de tonnes de CO2/an)
Comme la compétence est très transversale entre les Régions et le fédéral, deux institutions ont été créées :
- La Commission Nationale Climat (Concertation sur les dossiers intrabelge)
- Le Groupe à effet de serre (Concertation sur les dossiers internationaux)
Organisation de l’État fédéral belge[modifier]
Article détaillé : Politique de la Belgique.
Armoiries de la Belgique.
La Belgique est une monarchie constitutionnelle et parlementaire. Le chef de l’État est le roi Albert II mais le pouvoir est exercé par un Parlement bicaméral et un gouvernement, élus tous les quatre ans. Reflet des répartitions linguistiques de la population, le pays est divisé depuis 1970 en trois communautés linguistiques et trois régions territoriales. La Constitution fut amendée en 1993 pour adopter un système fédéral afin d’éviter la rupture entre néerlandophones et francophones. Malgré cela, les tensions politiques, culturelles, linguistiques et économiques existent toujours entre les deux communautés. Un parti politique flamand, le Vlaams Belang, prône ainsi l’indépendance de la Flandre à court terme tandis qu’un parti francophone très minoritaire, le RWF, souhaite le rattachement de la Wallonie et de Bruxelles à la France. Ces deux mouvements sont d’obédience républicaine par nature. Toutefois, en pratique, le pays conserve quelques caractéristiques confédérales.
Le fédéralisme belge est bâti sur le concept d’équipollence des normes, c’est-à-dire que le niveau de pouvoir fédéral n’a aucune préséance par rapport aux entités fédérées. Un décret voté au Parlement wallon ne peut ainsi pas être contredit par une loi belge. De plus, comme les entités fédérées ont, pour l’essentiel, des compétences exclusives (y compris sur la scène internationale), une même compétence ne peut pas être détenue à la fois par les entités fédérées et par l’État belge.
Structure de l’État belge
Nom
Territoire de compétence
Législatif
Exécutif
État fédéral
Tout le pays
Parlement fédéral composé de :
- La Chambre des Représentants
- Le Sénat
- Le Roi
Gouvernement fédéral
Communauté flamande et Région flamande
Les cinq provinces de la Région flamande, ainsi que les 19 communes bilingues de la Région de Bruxelles-Capitale où elle n’exerce de compétences que pour les matières communautaires
Parlement flamand (Vlaams Parlement)
Gouvernement flamand
Communauté française
Les cinq provinces de la Région wallonne (à l’exception des 9 communes germanophones), ainsi que les 19 communes bilingues de la Région de Bruxelles-Capitale où elle n’exerce de compétences que pour les matières communautaires
Parlement de la Communauté française
Gouvernement de la Communauté française
Communauté germanophone
Les 9 communes germanophones des cantons de l’Est
Parlement de la Communauté germanophone (Parlament der Deutschsprachigen Gemeinschaft)
Gouvernement de la Communauté germanophone
Région wallonne
Les cinq provinces wallonnes
Parlement wallon
Gouvernement wallon
Région de Bruxelles-Capitale
Les 19 communes de Bruxelles
Parlement bruxellois
Gouvernement de la Région de Bruxelles-Capitale
Assemblées des Commissions communautaires (Cocom, Cocof et Vgc)
Collèges des Commissions communautaires (Cocom, Cocof et Vgc)
En 1980 lors de la création des Régions, les Flamands ont immédiatement transféré toutes leurs compétences régionales à la Communauté flamande, comme l’autorise la Constitution. Les six députés du Parlement flamand provenant de la Région de Bruxelles-Capitale ne votent toutefois pas les décrets concernant les matières régionales.
Le pouvoir fédéral est entre les mains du Premier ministre et de son gouvernement. Depuis les élections de juin 2007 les démocrates-chrétiens (communauté flamande) et les libéraux francophones (communauté française) disposent ensemble de la majorité à la Chambre des représentants (81 des 150 sièges). L’État fédéral est compétent dans tous les domaines d’intérêt national, tels que la défense et les affaires internationales, toute la sécurité sociale, 95 % de la fiscalité, l’économie, les télécommunications et d’importantes compétences semi-fédéralisées, comme dans le domaine de la recherche scientifique, et dans l’enseignement (âge de l’obligation scolaire, diplômes, etc.).
Les Communautés - française, flamande, germanophone - sont responsables de la culture et de l’éducation (écoles, bibliothèques, théâtres, audiovisuel…) ainsi que de l’aide aux personnes. Les Régions - flamande, wallonne, Bruxelles-Capitale - s’occupent des problèmes territoriaux et économiques (transports, plan d’aménagement du territoire…) pour la région qui les concerne. Communautés et Régions maîtrisent, en outre, les relations internationales relevant des matières de leur compétence, à l’exception de l’aide au tiers-monde dans ces mêmes domaines.
Voir aussi : Répartition des compétences dans la Belgique fédérale.
Chaque province et chaque commune appartient à une Région, et est soumise à sa tutelle.
Provinces
Territoire de la Province (5 provinces flamandes, 5 provinces wallonnes, et la Région de Bruxelles-Capitale)
La province a deux rôles :
- Exécuter certaines décisions prises à d’autres niveaux ;
- Développer des initiatives propres.
À Bruxelles le rôle de la province est exercé par la Région. La Région a quand même un gouverneur chargé d’exécuter les décisions du pouvoir fédéral et un vice-gouverneur chargé de faire respecter les accords linguistiques dans les administrations.
Communes
Territoire de la Commune (19 communes de Bruxelles, 262 communes wallonnes et 308 communes flamandes)
Sous la tutelle de la Région à laquelle la commune appartient, elle doit exercer un ensemble de missions obligatoires (CPAS, état-civil, enseignement primaire communal…)
Entités fédérées et subdivisions spécifiques[modifier]
Principales villes de Belgique
Article connexe : Liste des dirigeants des régions et communautés de Belgique.
Régions[modifier]
Article détaillé : Régions de Belgique.
Les Régions (Région wallonne, Région flamande et Région de Bruxelles-Capitale) sont les entités fédérées principalement compétentes en matière d'économie régionale.
- Le pouvoir législatif se compose d'un parlement élu par Région, dont le mandat est renouvelé tous les cinq ans ; l'échéance est la même pour les trois régions du pays (la prochaine est fixée au mois de juin 2014). Le parlement régional rédige des décrets ayant force de loi dans les compétences régionales (infrastructures, transports, tourisme, budget, etc.) et contrôle l'exécutif régional.
- Le pouvoir exécutif est désigné parmi les membres élus du Parlement, il veille à l'application des lois fédérales et des décrets régionaux.
- Il n'y a pas de pouvoir judiciaire régional ; la justice est une compétence fédérale mais les arrondissements judiciaires reflètent les réalités linguistiques de leur territoire.
Communautés[modifier]
Article détaillé : Communautés de Belgique.
Les Communautés (Communauté française, Communauté flamande et Communauté germanophone) sont les entités fédérées qui sont compétentes en matière culturelle et gèrent les matières dites personnalisables. Les communautés sont subsidiées par l’État fédéral.
- Le pouvoir législatif se compose d'un parlement élu par Région, dont le mandat est renouvelé tous les cinq ans ; l'échéance est la même que pour les trois régions du pays (la prochaine est fixée au mois de juin 2014). Le parlement communautaire rédige des décrets ayant force de loi dans les compétences qui lui sont assignées (enseignement, usage des langues reconnues, petite enfance et aide à la jeunesse, etc.).
- Le pouvoir exécutif des communautés est exercé par les ministres élus parmi les membres élus du Parlement de la Communauté. Les membres des gouvernements des trois communautés peuvent siéger également dans un Gouvernement régional
Provinces[modifier]
Article détaillé : Provinces de Belgique.
Les provinces représentent un niveau politique intermédiaire entre la Région et la commune. La Belgique (en dehors de la région bruxelloise qui constitue un territoire provincial quasiment dénué d’institutions provinciales, à l’exception d’un gouverneur), est divisée en dix provinces, qui dépendent directement des Régions :
Provinces flamandes en français et néerlandais (avec chefs-lieux entre parenthèses) :
Régions et provinces de Belgique
- Anvers (Anvers) – Antwerpen (Antwerpen)
- Brabant flamand (Louvain) – Vlaams-Brabant (Leuven)
- Flandre-Occidentale (Bruges) – West-Vlaanderen (Brugge)
- Flandre-Orientale (Gand) – Oost-Vlaanderen (Gent)
- Limbourg (Hasselt) – Limburg (Hasselt)
Provinces wallonnes en français et néerlandais (avec chefs-lieux entre parenthèses) :
- Brabant wallon (Wavre) – Waals-Brabant (Waver)
- Hainaut (Mons) – Henegouwen (Bergen)
- Liège (Liège) – Luik (Luik)
- Luxembourg (Arlon) – Luxemburg (Aarlen)
- Namur (Namur) – Namen (Namen)
Liste des provinces belges (et administrations locales)
Culture[modifier]
Nuit de fête place Flagey
Articles détaillés : Culture de la Belgique et Musique belge.
La vie culturelle belge a eu tendance à se développer dans chaque communauté. Les éléments intercommunautaires sont moins nombreux, en partie à cause de l'absence d'université bilingue, à part l’Académie royale, de médias communs, ni d'organisations culturelles ou scientifiques significatives où toutes les communautés sont représentées. Ces éléments précisés, la Belgique en tant que telle est culturellement connue pour son art raffiné et son architecture. Il y a lieu de remarquer que l'Internet est aussi un élément de fracture communautaire dans la mesure où les deux communautés ne participent pratiquement à aucune communication en ligne commune que ce soit sur le plan culturel, scientifique, technique ou même les hobbies, les francophones fréquentant plutôt les cercles français et les Flamands s'organisant entre eux.
La région correspondant aujourd’hui à la Belgique a été le berceau de mouvements artistiques majeurs qui ont eu une influence importante sur l’art européen. L’art mosan, la peinture flamande de la Renaissance, la peinture baroque, les architectures romane, gothique, Renaissance, baroque et Art nouveau ainsi que la musique classique de la Renaissance sont des éléments majeurs de l'histoire de l’Art.
Les surréalistes sont largement représentés en Belgique avec des artistes comme René Magritte ou encore James Ensor, on dit même que le surréalisme, c'est l'âme belge. Les peintres et amis de Vincent van Gogh, Eugene Boch et Anna Boch sont originaires de la Louvière.
没有评论:
发表评论