2015年10月5日星期一

蘋果日報- Google search不到公義 - 林夕

蘋果日報- Google search不到公義 - 林夕

Google search不到公義 - 林夕

眾人爭相踐踏香港目前唯一一位榮譽資深大律師之餘,有些也順道往自己臉上貼金,慌死日後在谷歌不能被搜尋到。那位研判經濟形勢非常經濟省事,恨不得把雨傘漲價也賴到雨傘運動頭上,因而如雷貫耳的經濟學家,率先自報他在經濟學上成就,比陳文敏在法學上高──此話怎解?我寫法律合約的能力,比你繪畫的筆力高出N倍,不知有什麼好炫耀的?我不知道,學最新一位踩人兼自爽的副教授李輝,google之後search再research,也找不到當中有什麼邏輯可言。


香港大學遭外國勢力貶低,排名下跌,我google,卻search不到原因。不過,自從港大教育學院副教授李輝,也公然自稱什麼影響因子比陳文敏高二百倍,就知道箇中因果:港大的因子變了。


李輝是怎麼教育年輕人的?在城市論壇上,他認為,馮敬恩洩密,目的是為公審反對任命的委員,並非只為公義。前中大哲學講師李天命教落,這是以揣測別人動機立論,思維方法有誤,「第一句便溢出了氣急敗壞之情」。第二句,更教壞細路,以大學生例如馮敬恩的「能力及認知水準,難以判斷公義……公義呢單嘢超出你嘅認知範圍。」公義解釋權,原來都落在學者專家博士手上,講公義的資格是食鹽多過人食米,以思辨之倚天劍刺人的李天命教落,這謬誤叫訴諸權威。原來一個人講話有理無理,只要含鈉度高,含金量就高,用李天命嘲笑陳文敏的原話:「讓人發笑、讓明眼人扼腕嘆息。」


那位親子節目主持人趕緊出來撥亂反正啊,以後家長怎麼教小朋友呢?「阿仔,你才廿歲出頭,讀的都是屎片,不會知道不問候是死罪、問候人家人也是死罪,還是用尿布封住把口做啞巴好了,有人遇車禍,車禍好複雜的,見死也不能亂救啊。」這樣下去,何止港大沈淪,廣大港人也要跟着在噤聲中淪陷。


公義本來可以很簡單,是人心複雜,以致超出正常人常識範圍。例如愛港力,原來可能可以很愛港的,所以在示威衝突後,受法官讚揚關心社會,跟其他關心的人所彰顯的公義不一樣,下場也不一樣。當然,法官不易為,在一艘求救無援的船上,三個人為求存而吃了第四個人,如果不吃,則只能同歸於盡;是要死四個人,抑或犧牲一個救回三條命?你是法官,該如何定義公義正義?公義是google search不到的,有本書叫《正義:一場思辨之旅》,對這真人真事有很好的延伸討論,中學生也讀得懂,值得讀,至於作者邁可桑德爾另一本書《錢買不到的東西》,就可能超出李輝們的認知理解範圍了。



I

蘋果日報- 癌毒旁觀 - 陶傑

蘋果日報- 癌毒旁觀 - 陶傑

癌毒旁觀 - 陶傑

港大副校長風波,由於校委會的學生代表馮敬恩違反保密協議,爆出校委會否決副校長任命的種種可笑理由,包括盧寵茂校委的「他沒有慰問我」。親中派追殺這位馮同學,警告「你今天暫時不會死」,因為他有英國校長的卵翼,意思是但如果有一天英國校長不在了,或者馮同學離開港大了,就會被殺死了。


校委盧醫生指其違反承諾,毫無誠信,但是不幸這位盧醫生當初也洩密,指港大會聘請一個英國人做校長,他「出於良心驅使」,違反校委會保密協議,爆出來,因為他認為任命一個洋人校長不對。


這樣一來,事情就越鬧越大,許多人指出,港大校委會就一天比一天荒誕了。


中國人的政治卑劣之處,是一旦搞起政治來,因為中國的政治是圍繞着一座極權哄搶包山,無論牛津劍橋、還是留學蘇聯,不論做醫生、高級知識分子還是農民,搶包山時之喧哄推撞、踐踏插刀,真是像一群野獸。


東非的野獸大遷徙,如果你有錢,你會去看過,尚且是弱肉強食、沙塵滾滾、卻屬物競天擇的自然淘汰,但中國式搶包山的互咬奔踏,由於摻有巨大的仇恨──野獸獵食,飢餓使然,沒有仇恨,但極權必引發鬥爭,卻是散發仇恨的源頭。


這就是中國政治將人變成鬼的絕頂魔道。金庸和倪匡對此有研究,武俠小說「笑傲江湖」的魔教、「鹿鼎記」裏的神龍教、「六指琴魔」的主角,還有科幻小說「魔椅」,講的都是這個主題。


所以人本來很正常、好好的,有的還「德高望重」,是所謂精英,在英治時代,英國人讓中國人遠離政治,由英國人處理羅湖邊境之外的那片政治魔域。但英國人走了,香港不懂中國和世界歷史的「精英」,以為政治很好玩,紛紛投撲權力,爭相捲進這具絞肉機,香港就變成今日這個樣子。


同樣是校委洩密,為何盧醫生洩密是「良心驅使」、馮同學洩密是「誠信人格破產」?你跟他講行政規章時,他跟你講政治;當你也跟他玩政治時,他跟你講行政規章了。政治不講誠信,詭詐也沒有規章,成王敗寇,講的就是匕首拳頭了。


香港許多人大驚小怪:香港社會「撕裂」了,搞得親戚反面、朋友割席。這是沒有見識的微弱哀鳴。洪秀全殺楊秀清韋昌輝、毛澤東用劉少奇整死高崗然後又用周恩來林彪做掉劉少奇、波爾布特殺掉宋成全家、金正恩處決姑丈張成澤。還有「民盟」的史良告發章伯鈞、吳晗揭發胡風、傳說中的黃苗子舉報聶紺弩……當初這幫中國人或與其有血緣的極權亞洲人,何嘗不是親如兄弟、敬比同志,一旦政治的病毒集體感染,後來的下場,你看到了。


就像肝癌,除了後天酗酒,還有先天代代遺傳。



I

蘋果日報- 【科技籽】即測國產手機 眼紋解鎖

蘋果日報- 【科技籽】即測國產手機 眼紋解鎖

【科技籽】即測國產手機 眼紋解鎖

眼紋辨識解鎖手機 比iPhone指紋認證更高科技

【科技籽:出閘搜新】
如今,指紋辨識已是手機的基本配置,近日更有一部國產ZTE Axon Elite破格植入眼紋辨識系統,感覺相當hi-tech。不但可為手機解鎖,更可針對部份資料進行加密,為了測試其可靠性,記者率先跟它來一場終極測試。

其實眼紋辨識並非首見於智能手機,數月前,Fujitsu便推出了具「虹膜辨識」的手機,至於改為掃描眼白的ZTE Axon Elite,則聲稱速度更快。雖然無法正面比較,但簡單測試後發現,不論事前掃描記錄眼紋資料,還是用作解鎖,Axon Elite同樣快速準確,亦不如老翻iPhone的偽指紋辨識般「乜手指都解到鎖」,效果令人滿意。不過,唯一要彈的是需要撥動屏幕兩次才能開啟眼紋辨識功能,解鎖步驟比較麻煩。



金屬機身加上機背上下方皮紋設計,外形其實尚算型格。


除了指紋及眼紋,新機還支援聲紋解鎖,但實試辨識率一般,易受噪音影響。


可對不同資料設定解鎖方法,設計細心。

雙鏡玩換焦 快門慢至80s
新機鏡頭與HTC的經典雙鏡可謂有異曲同工之妙,一個1,300萬像素主鏡再加200萬像素副鏡,拍攝後可大玩焦點變換,隨心改變相片主體。拍攝時,亦可自由調校光圈值(F1至F8),營造模擬淺景深,效果相當理想,但少不免產生邊位模糊的問題。其他拍攝功能亦甚具專業味道,值得一讚,例如罕有地提供快至1/90000s及慢至80s的快門速度,星空拍攝甚至光影塗鴉都能勝任有餘(當然不能期待它能有效控制雜訊)。此外,多重曝光、Timelapse、手動微調焦距、1至60秒的間隔攝影悉數齊備,還有美顏、全景、運動等多種拍攝模式可供選擇,相當豐富。除了影像,新機跟不少強國手機一樣內置AKM4961音效,靚聲加持。


功能大堆頭,外形亦花過心思,玩齊金屬、雕花及皮紋,個人認為不俗,但亦有網民表示強國味濃,喜與惡實在各花入各眼。總括而言,Axon Elite算是誠意之作,若不想隨波逐流,又想性價比高,新機屬不錯的選擇。


相機支援多項手動設定,更罕有地提供快至1/90000s及慢至80s的快門速度。


多重曝光 可作兩次或以上的重曝拍攝,玩法多樣。


模擬光圈 以最大的光圈值F1拍攝,上圖用了5級虛化,下圖則沒有,效果鮮明,但少不免邊位模糊的問題。

眼紋解鎖大測試
初始設定時,以左眼作紀錄,其後以右眼或其他方式測試辨識效果。

✗左右互換
設定時,掃描眼紋的過程甚至比指紋更快更簡單,但只能記錄一組眼紋,即使同一個人,用另一隻眼也無法解鎖,極其仔細。


✗四眼人士
鏡片容易反光影響掃描,十次只有一兩次成功,不適合四眼人士使用。

✓戴大眼仔
男生易被大眼仔(有色隱形眼鏡)欺騙,以為手機亦會因而受影響?結果卻出人意表,一樣快而準。

✗彩印假人
記者利用高質相片打印,試以相中眼睛解鎖,以為能騙得過手機,卻是無功而回。


✓低光環境
因為手機是利用前置鏡頭作掃描,預計光線不足即會影響掃描時間,甚至不能辨識,但結果一如往常,值得一讚。

ZTE(中興) Axon Elite $3,599
屏幕:5.5吋1920×1080


處理器:Snapdragon 810 2.0GHz八核


容量:32GB ROM、3GB RAM


尺寸:154×77×9.8 mm


重量:168g

記者:韓繼聰


攝影:黃子偉


編輯:陳國棟


美術:吳子豪

上一則: 【車王駕到】古董300SL到港 今天拍賣料過千萬

下一則: 【App士多】一機雙WhatsApp 毋須雙卡雙待



I

蘋果日報- 【悼念教主】喬布斯遺照是如何拍攝的?

蘋果日報- 【悼念教主】喬布斯遺照是如何拍攝的?

【悼念教主】喬布斯遺照是如何拍攝的?

蘋果教主喬布斯(Steve Jobs)生前被人拍攝過許多照片,但他最喜歡的一張照片,正是蘋果公司向世人公佈他與世長辭的遺照。四年前的10月5日他溘然長逝,留下遺作iPhone 4s,如今4s轉眼來到6s,果迷們歷歷在目的,仍有那張遺照。照片攝於2006年,當時iPhone尚未誕生,但喬布斯信奉簡約之心已在iPod及iMac裏可見一斑,蘇格蘭攝影師Albert Watson讀懂他,以簡潔的場景來凸顯這位偉人的性格。當時喬布斯問攝影師要怎麼配合,Albert Watson希望他的眼神能聚焦在鏡頭,並呈現思考狀態,於是畫面就這樣被定格下來。由於照片以菲林拍攝,喬布斯當時並未能看到所拍攝的效果,後來據悉這張眼神凌厲的黑白照,正是他生前最喜歡的照片。





喬布斯遺照一直是Albert Watson所為人所津津樂道之作,右眼失明的他原來在1970年代已嶄露頭角,當時他為《Harper's Bazaar》聖誕節特刊拍攝照片,主角正是大導演希治閣(Alfred Hitchcock),照片中的他頭部微微傾斜,手上正拿着一隻死鵝,看起來有些驚悚卻不乏幽默感,與希治閣的形象正不謀而合,成為Albert Watson最廣為人知的攝影作品。當然世人最念念不忘的,仍是那張喬布斯遺照。





記者:劉東佩



I

Sốt rét – Wikipedia tiếng Việt

Sốt rét – Wikipedia tiếng Việt

Sốt rét

Sốt rét
Phân loại và tư liệu bên ngoài
Plasmodium falciparum dạng vòng tròn và giao bào trong máu người.
ICD-10 B50
ICD-9 084
OMIM 248310
DiseasesDB 7728
MedlinePlus 000621
eMedicine med/1385 emerg/305 ped/1357
MeSH C03.752.250.552

Sốt rét còn gọi là ngã nước là một chứng bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới của châu Mỹ, châu Áchâu Phi. Mỗi năm có khoảng 515 triệu người mắc bệnh, từ 1 đến 3 triệu người tử vong - đa số là trẻ em ở khu vực phía nam sa mạc Sahara, châu Phi. 90% số ca tử vong xảy ra tại đây. Sốt rét thường đi kèm với đói nghèo, lạc hậu, và là một cản trở lớn đối với phát triển kinh tế.

Sốt rét là một trong những bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất và là vấn đề rất nghiêm trọng đối với sức khoẻ cộng đồng. Bệnh gây ra bởi ký sinh trùng protozoa thuộc chi Plasmodium. Chi này có bốn loài làm con người nhiễm bệnh. Nguy hiểm hơn cả là Plasmodium falciparumPlasmodium vivax. Hai loài còn lại (Plasmodium ovale, Plasmodium malariae) cũng gây bệnh nhưng ít tử vong hơn. Nhóm các loài Plasmodium gây bệnh ở người thường được gọi chung là ký sinh trùng sốt rét. Riêng loài P. knowlesi, phổ biến ở Đông Nam Á, gây bệnh sốt rét ở khỉ nhưng cũng có thể gây nhiễm trùng nặng ở người.

Biểu hiện và triệu chứng

Các triệu chứng chính của sốt rét

Các biểu hiện và triệu chứng của sốt rét đặc biệt bắt đầu thể hiện từ ngày thứ 8 đến 25 sau khi nhiễm; tuy nhiên, các triệu chứng có thể thể hiện muộn hơn đối với những người đã sử dụng thuốc chống sốt rét. Biểu hiện ban đầu của bệnh-chung cho tất cả các loài-là các triệu chứng giống cảm cúm, và có thể tương tự như các trường hợp khác như nhiễm trùng, viêm ruộtbệnh do virus. Biểu hiện của bệnh có thể gồm đau đầu, sốt, run, đau khớp, nôn, thiếu máu tán huyết, vàng da, tiểu ra máu, tổn thương võng mạc, và co giật.

Các triệu chứng điển hình của bệnh sốt rét là kịch phát, đó là sự xuất hiện theo chu kỳ của cơn lạnh đột ngột sau đó run rẩy và sau đó sốt và đổ mồ hôi, xảy ra cứ mỗi hai ngày đối với nhiễm trùng loài P. vivaxP. ovale, và cứ ba ngày đối với nhiễm trùng P. malariae. Nhiễm trùng P. falciparum có thể gây sốt tái phát mỗi 36-48 giờ hoặc sốt ít rõ ràng hơn và gần như liên tục.

Sốt rét nghiêm trọng thường gây ra bởi loài P. falciparum. Các triệu chứng của sốt rét do vi trùng falciparium phát triển 9–30 ngày sau khi nhiễm. Những người bị sốt rét thể não thường thể hiện các triệu chứng thần kinh như hành vi bất thường, run giật nhãn cầu, conjugate gaze palsy, opisthotonus hoặc hôn mê.

Nguyên nhân

Kí sinh trùng sốt rét thuộc chi Plasmodium (ngành Apicomplexa). Ở người, sốt rét gây ra bởi các loài P. falciparum, P. malariae, P. ovale, P. vivaxP. knowlesi. Nằm trong số nhiễm các loài trên, loài P. falciparum là loài phổ biến nhất đã được xác định (~75%) theo sau là P. vivax (~20%). Mặc dù P. falciparum thường gây ra số lượng tử vong lớn, những bằng chứng gần đây cho thấy rằng số rét P. vivax có quan hệ với các tình trạng đe dọa tính mạng tiềm năng cũng gần tương tự về mặt chẩn đoán như lây nhiễm P. falciparum. P. vivax tương đối phổ biến hơn ngoài châu Phi. Đã có ghi nhận các trường hợp người bị mắc bệnh bởi các loài trong chi Plasmodium từ khỉ; tuy nhiên, với sự loại trừ loài P. knowlesi—một loài gây bệnh sốt rét ở khỉ—đây chủ yếu là sự hạn chế về chăm sóc sức khỏe cộng đồng.

Vòng đời

Vòng đời của kí sinh trùng sốt rét. Muỗi vằn gây nhiễm trùng khi hút máu. Đầu tiên, sporozoites đi vào trong dòng máu, và di chuyển đến gan. Chúng nhiễm vào các tế bào gan, tại đây chúng phân chia thành merozoites, phá vỡ tế bào gan, và quay trở lại dòng máu. Sau đó, các merozoite lây nhiễm các hồng cầu, tại đây chúng phát triển thành các thể hình tròn, trophozoite và schizont đến lượt chúng tạo ra nhiều merozoite hơn nữa. Giao bào cũng được tạo ra, chúng được muỗi lấy đi, sẽ lây nhiễm côn trùng và tiếp tục dòng đời.

Trong vòng đời của Plasmodium, một con muỗi Anopheles cái (vật chủ trung gian truyền bệnh) truyền một dạng lây nhiễm di động (được gọi là thoi trùng) vào động vật chủ có xương sống như con người (vật chủ thứ 2), hoạt động này có vai trò là một vec-tơ truyền bệnh. Một sporozoite di chuyển thông qua các mạch máu để vào trong các tế bào gan (hepatocyte), tại đây chúng sinh sản vô tính (mô schizogony), tạo ra hàng ngàn merozoite. Các merozoite này lây nhiễm các hồng cầu mới và bắt đầu một chu trình nhân bản vô tính, chúng tạo ra 8 đến 24 merozoite lây nhiễm mới, lúc này các tế bào vỡ ra và chu kỳ lây nhiễm các tế bào mới bắt đầu.

Phương thức truyền nhiễm bệnh

Phân loại bệnh

Tiên lượng

Khi điều trị đúng cách, người bị sốt rét thường có thể được trông đợi là hồi phục hoàn toàn. Tuy nhiên, bệnh sốt rét nặng có thể tiến triển cực kỳ nhanh và gây chết chỉ trong vòng vài giờ hoặc vài ngày. Đối với hầu hết các ca bệnh nặng, tỉ lệ tử vong có thể lên đến 20%, thậm chí phải chăm sóc và điều trị đặc biệt. Thời gian càng lâu, sự suy yếu phát triển đã được ghi nhận ở trẻ em khi phải chịu đực những cơn sốt rét nặng. Nhiễm trùng mãn tính không nghiêm trọng có thể xuất hiện hội chứng suy giảm miễn dịch đi kèm với phản ứng suy giảm đối với vi khuẩn SalmonellaEpstein–Barr virus.

Ở trẻ nhỏ, bệnh sốt rét gây chứng mất máu trong thời kỳ phát triển não nhanh chóng, và cũng gây tổn thương não trực tiếp từ sốt rét thể não. Những người sống sót do sốt rét não có nguy cơ gia tăng suy giãm thần kinh và nhận thức, rối loạn hành vi, và động kinh. Sốt rét dự phòng đã thể hiện sự cải thiện chức năng nhận thức và kết quả học tập trong các thử nghiệm lâm sàng khi so sánh với các nhóm placebo.

Dịch tễ học

Phân bố của bệnh sốt rét trên thế giới: Xảy ra cao của chloroquine- hoặc đa kháng sốt rét
Xảy ra chloroquine-kháng sốt rét
Không có Plasmodium falciparum hoặc kháng chloroquine
Không có sốt rét

WHO ước tính rằng trong năm 2010 đã có 219 triệu ca sốt rét làm 660.000 ca tử vong. Các ước tính khác đưa ra con số từ 350 đến 550 triệu nhiễm falciparum và gây tử vong năm 2010 vào khoảng 1,24 triệu người đến 1,0 triệu người trong năm 1990. Phần lớn các ca (65%) gặp ở trẻ em dưới 15 tuổi. Khoảng 125 triệu phụ nữ mang thai có nguy cơ nhiễm trùng mỗi năm; ở vùng hạ Saharan châu Phi, sốt rét ở mẹ liên quan đến 200.000 trường hợp trẻ sơ sinh chết mỗi năm. Có khoảng 10.000 ca sốt rét mỗi năm ở Tây Âu, và 1300–1500 ở Hoa Kỳ. Khoảng 900 người chết do bệnh sốt rét ở châu Âu trong những năm 1993 và 2003. Cả tỉ lệ mắc bệnh toàn cầu và tỉ lệ tử vong đã giảm trong những năm gần đây. Theo WHO, các ca tử vong vì sốt rét trong năm 2010 đã giảm hơn 3 lần từ năm 2000 với ước tính là 985.000, chủ yếu là do việc sử dụng mùng chống muỗi và các liệu pháp điều trị kết hợp với artemisinin.

Sốt rét hiện có phân bố trên một dải rộng quanh xích đạo, các vùng của châu Mỹ, nhiều nơi ở châu Á, và hầu hết ở châu Phi; ở vùng cận Saharan châu Phi, 85–90% tử vong do sốt rét. Một ước tính năm 2009 cho thấy rằng các quốc gia có tỉ lệ tử cao nhất trên 100.000 dân là Bờ Biển Ngà (86,15), Angola (56,93) và Burkina Faso (50,66). Ước tính năm 2010 chỉ ra rằng các quốc gia nguy hiểm nhất đối với sốt rét trên số dân là Burkina Faso, MozambiqueMali. Dự án Át-lát sốt rét nhằm mục đích lập bản đồ phân cấp vùng có bệnh sốt rét trên toàn cầu nhằm cung cấp công cụ để xác định giới hạn không gian toàn cầu về căn bệnh và để đánh giá gánh nặng của căn bệnh. Nỗ lực này đã xuất bản được bản đồ phân bố đối với loài P. falciparum năm 2010. Đến năm 2010, có khoảng 100 quốc gia có bệnh sốt rét. Every year, 125 million international travellers visit these countries, and more than 30,000 contract the disease.

Phân bố địa lý của bệnh sốt rét trên một vùng rộng lớn rất phức tạp, và các khu vực không có sốt rét và bị ảnh hưởng của sốt rét thường được tìm thấy gần nhau. Sốt rét phổ biến ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới do chế độ mưa, nhiệt độ cao và độ ẩm cao, cùng với các vùng nước tù đọng là nơi ấu trùng muỗi phát triển thuận lợi, cũng như cung cấp môi trường tốt cho chúng sinh sôi nảy nở. Ở các vùng khô hơn, sự bùng nổ bệnh sốt rét đã được dự đoán với độ chính xác hợp lý dựa trên bản đồ phân bố lượng mưa. Sốt rét phổ biến ở vùng nông thôn hơn so với thành thị. Ví dụ, nhiều thành phố của tiểu vùng Mekong ở Đông Nam Á chủ yếu là không có sốt rét, nhưng bệnh lại phổ biến ở những vùng nông thôn, dọc theo biên giới quốc tế và ven rừng. Ngược lại, sốt rét ở châu Phi có mặt ở cả thành thị và nông thôn, mặc dù nguy cơ thấp hơn ở các thành phố lớn hơn.

Nghiên cứu

Sự miễn dịch (hay chính xác hơn là chịu miễn dịch) đối với loài P. falciparum diễn ra một cách tự nhiên, nhưng chỉ xảy ra trong những năm bị nhiễm lặp đi lặp lại. Một cá thể có thể được bảo vệt khỏi sự nhiễm trùng P. falciparum nếu họ tiếp nhận khoảng một ngàn lần chích của muỗi mang kí sinh trùng được cấy lại không gây lây nhiễm sau khi đã chiếu một liều tia X. Một loại vắc-xin hiệu quả đối với bệnh sốt rét là chưa có, nhưng có nhiều loại đang được nghiên cứu. Các đa hình cấp cao của nhiều protein của P. falciparum đã tạo ra những thách thức quan trọng trong việc tạo ra vắc-xin. Một ứng viên vắc-xin nhắm vào mục tiêu kháng nguyên trên hợp tử, giao tử, hoặc ookinetes trong ruột muỗi nhằm khống chế sự lây nhiêm sốt rét. Các vắc-xin khống chế lây truyền bao gồm các kháng thể trong máu người; khi muỗi hút máu từ một người đã được bảo vệ, các kháng thể này chống lại kí sinh trùng phát triển hoàn chỉnh trong cơ thể muỗi. Các ứng viên vắc-xin khác nhắm vào giai đoạn sống trong máu của vòng đời ký sinh trùng, chưa phát triển đầy đủ. Ví dụ, SPf66 đã được thử nghiệm rộng rãi trong các khu vực có bệnh đặc hữu thập niên 1990, nhưng các thử nghiệm lâm sàng cho thấy rằng nó có hiệu quả chưa đủ. Nhiều vắc-xin có tiềm năng khác nhắm vào giai đoạn tiền hồng cầu của của vòng đời ký sinh trùng đang được phát triển, trong đó RTS,S là một ứng viên sáng giá; nó được trông đợi cấp phép sử dụng năm 2015. Công ty kỹ thuật sinh học của Hoa Kỳ, Sanaria, đang phát triển vắc-xin nhược độc tiền hồng cầu có tên gọi là PfSPZ sử dụng toàn bột thoi trùng để tạo ra phản ứng miễn dịch. Năm 2006, Hội đồng tư vấn vắc-xin sốt rét đã gởi đến WHO bản thảo về "Lộ trình Công nghệ vắc-xin sốt rét" (Malaria Vaccine Technology Roadmap) trong đó nêu ra một trong những mục tiêu quan trọng nhắm vào "phát triển và cấp phép vắc-xin sốt rét thế hệ thứ nhất có thể bảo vệ hiệu quả hơn 50% so với các bệnh nặng và tử vong và các bệnh kéo dài hơn một năm" vào năm 2015.

Kí sinh trùng sốt rét chứa các apicoplast, cơ quan này thường gặp ở thực vật, để hoàn thiện bộ gen của chúng. Các apicoplast được cho là có nguồn gốc từ nột cộng sinh của tảo và đóng vai trò quan trọng ở các khía cạnh khác nhau trong quá trình trao đổi chất của kí sinh trùng, như tổng hợp axít béo. Có hơn 400 protein đã được tìm thấy là được tạo ra bởi các apicoplast và chúng hiện đang được đầu tư nghiên cứu có thể là các mục tiêu để phát minh ra các loại thuốc chống sốt rét.

Với sự khởi đầu của thuốc kháng sinh Plasmodium, các chiến lượng mới đang được phát triển để chống lại căn bệnh phổ biến. Một trong những cách tiếp cận là dựa vào sự phát triển các sản phẩm cộng tổng hợp từ aminoaxit pyridoxal, được chọn từ các ký sinh trùng và cuối cùng gây cản trở với khả năng của nó tạo ra nhiều vitamin B thiết yếu. Thuốc chống sốt rét sử dụng các phức dựa trên kim loại tổng hợp đang là đề tài được quan tâm nghiên cứu.

Một chiếnlu75o75c không chế véc-tơ truyền bệnh phi hóa học liên quan đến biến đổi gen của muỗi truyền bệnh sốt rét. Những tiến bộ trong công nghệ kỹ thuậ gen có thể đưa một DNA bên ngoài vào bộ gen của muỗi và hoặc làm giảm thời gian sống của muỗi, hoặc làm nó kháng lại với ký sinh trùng sốt rét. Kỹ thuật côn trùng vô trùng là một phương pháp kiểm soát gen mà trong đó một lượng lớn muỗi đực vô trùng được nuôi và thả ra ngoài. Chúng giao phối với các con cái sinh ra các lứa mới làm giảm số cá thể tự nhiên của thế hệ mới; quá trình lập đi lập lại cuối cùng loại bỏ nhóm mục tiêu.

Chú thích

  1. Snow RW, Guerra CA, Noor AM, Myint HY, Hay SI (2005). "The global distribution of clinical episodes of Plasmodium falciparum malaria". Nature 434 (7030): 214–7. doi:10.1038/nature03342. PMID 15759000.
  2. "Malaria: Disease Impacts and Long-Run Income Differences" (PDF). Institute for the Study of Labor. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2008.
  3. ^ a ă Fairhurst RM, Wellems TE (2010). "Chapter 275. Plasmodium species (malaria)". Trong Mandell GL, Bennett JE, Dolin R (eds). Mandell, Douglas, and Bennett's Principles and Practice of Infectious Diseases 2 (ấn bản 7). Philadelphia, Pennsylvania: Churchill Livingstone/Elsevier. tr. 3437–3462. ISBN 978-0-443-06839-3.
  4. ^ a ă â b c Nadjm B, Behrens RH (2012). "Malaria: An update for physicians". Infectious Disease Clinics of North America 26 (2): 243–59. doi:10.1016/j.idc.2012.03.010. PMID 22632637.
  5. ^ a ă â Bartoloni A, Zammarchi L (2012). "Clinical aspects of uncomplicated and severe malaria". Mediterranean Journal of Hematology and Infectious Diseases 4 (1): e2012026. doi:10.4084/MJHID.2012.026. PMC 3375727. PMID 22708041. Open Access logo PLoS transparent.svg
  6. Beare NA, Taylor TE, Harding SP, Lewallen S, Molyneux ME (2006). "Malarial retinopathy: A newly established diagnostic sign in severe malaria". American Journal of Tropical Medicine and Hygiene 75 (5): 790–7. PMC 2367432. PMID 17123967. Open Access logo PLoS transparent.svg
  7. Ferri FF (2009). "Chapter 332. Protozoal infections". Ferri's Color Atlas and Text of Clinical Medicine. Elsevier Health Sciences. tr. 1159. ISBN 978-1-4160-4919-7.
  8. Mueller I, Zimmerman PA, Reeder JC (2007). "Plasmodium malariae and Plasmodium ovale—the "bashful" malaria parasites". Trends in Parasitology 23 (6): 278–83. doi:10.1016/j.pt.2007.04.009. PMID 17459775.
  9. ^ a ă Collins WE (2012). "Plasmodium knowlesi: A malaria parasite of monkeys and humans". Annual Review of Entomology 57: 107–21. doi:10.1146/annurev-ento-121510-133540. PMID 22149265.
  10. Sarkar PK, Ahluwalia G, Vijayan VK, Talwar A (2009). "Critical care aspects of malaria". Journal of Intensive Care Medicine 25 (2): 93–103. doi:10.1177/0885066609356052. PMID 20018606.
  11. Baird JK (2013). "Evidence and implications of mortality associated with acute Plasmodium vivax malaria". Clinical Microbiology Reviews 26 (1): 36–57. doi:10.1128/CMR.00074-12. PMID 23297258.
  12. Arnott A, Barry AE, Reeder JC. "Understanding the population genetics of Plasmodium vivax is essential for malaria control and elimination". Malaria Journal 11: 14. doi:10.1186/1475-2875-11-14. PMC 3298510. PMID 22233585. Open Access logo PLoS transparent.svg
  13. Collins WE, Barnwell JW (2009). "Plasmodium knowlesi: finally being recognized". Journal of Infectious Diseases 199 (8): 1107–8. doi:10.1086/597415. PMID 19284287. Open Access logo PLoS transparent.svg
  14. Schlagenhauf-Lawlor 2008, tr. 70–1
  15. Phần ký sinh trùng sốt rét - Sách Ký sinh trùng - chủ biên PGS.TS.Phạm Văn Thân, Sách đào tạo Cử Nhân Điều Dưỡng, Nhà xuất bản Giáo dục năm 2009.
  16. "Frequently Asked Questions (FAQs): If I get malaria, will I have it for the rest of my life?". US Centers for Disease Control and Prevention. Ngày 8 tháng 2 năm 2010. Truy cập ngày 14 tháng 5 năm 2012.
  17. Trampuz A, Jereb M, Muzlovic I, Prabhu R (2003). "Clinical review: Severe malaria". Critical Care 7 (4): 315–23. doi:10.1186/cc2183. PMC 270697. PMID 12930555. Open Access logo PLoS transparent.svg
  18. ^ a ă â Fernando SD, Rodrigo C, Rajapakse S (2010). "The 'hidden' burden of malaria: Cognitive impairment following infection". Malaria Journal 9: 366. doi:10.1186/1475-2875-9-366. PMC 3018393. PMID 21171998. Open Access logo PLoS transparent.svg
  19. ^ a ă Riley EM, Stewart VA (2013). "Immune mechanisms in malaria: New insights in vaccine development". Nature Medicine 19 (2): 168–78. doi:10.1038/nm.3083. PMID 23389617.
  20. Idro R, Marsh K, John CC, Newton CRJ (2010). "Cerebral malaria: Mechanisms of brain injury and strategies for improved neuro-cognitive outcome". Pediatric Research 68 (4): 267–74. doi:10.1203/PDR.0b013e3181eee738. PMC 3056312. PMID 20606600. Open Access logo PLoS transparent.svg
  21. "Malaria". US Centers for Disease Control and Prevention. Ngày 15 tháng 4 năm 2010. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2012.
  22. ^ a ă World Malaria Report 2012 , World Health Organization. (Report).
  23. Olupot-Olupot P, Maitland, K (2013). "Management of severe malaria: Results from recent trials". Advances in Experimental Medicine and Biology 764: 241–50. PMID 23654072.
  24. ^ a ă â Murray CJ, Rosenfeld LC, Lim SS, Andrews KG, Foreman KJ, Haring D, Fullman N, Naghavi M, Lozano R, Lopez AD (2012). "Global malaria mortality between 1980 and 2010: A systematic analysis". Lancet 379 (9814): 413–31. doi:10.1016/S0140-6736(12)60034-8. PMID 22305225.
  25. Lozano R (2012 15). "Global and regional mortality from 235 causes of death for 20 age groups in 1990 and 2010: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010". Lancet 380 (9859): 2095–128. doi:10.1016/S0140-6736(12)61728-0. PMID 23245604. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  26. Hartman TK, Rogerson SJ, Fischer PR (2010). "The impact of maternal malaria on newborns". Annals of Tropical Paediatrics 30 (4): 271–82. doi:10.1179/146532810X12858955921032. PMID 21118620.
  27. Taylor WR, Hanson J, Turner GD, White NJ, Dondorp AM (2012). "Respiratory manifestations of malaria". Chest 142 (2): 492–505. doi:10.1378/chest.11-2655. PMID 22871759. Open Access logo PLoS transparent.svg
  28. ^ a ă Kajfasz P (2009). "Malaria prevention". International Maritime Health 60 (1–2): 67–70. PMID 20205131. Open Access logo PLoS transparent.svg
  29. Howitt P, Darzi A, Yang GZ, Ashrafian H, Atun R, Barlow J, Blakemore A, Bull AM, Car J, Conteh L, Cooke GS, Ford N, Gregson SA, Kerr K, King D, Kulendran M, Malkin RA, Majeed A, Matlin S, Merrifield R, Penfold HA, Reid SD, Smith PC, Stevens MM, Templeton MR, Vincent C, Wilson E (2012). "Technologies for global health". The Lancet 380 (9840): 507–35. doi:10.1016/S0140-6736(12)61127-1. PMID 22857974.
  30. Layne SP. "Principles of Infectious Disease Epidemiology" (PDF). EPI 220. UCLA Department of Epidemiology. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 20 tháng 2 năm 2006. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2007.
  31. Provost C (ngày 25 tháng 4 năm 2011). "World Malaria Day: Which countries are the hardest hit? Get the full data". The Guardian. Truy cập ngày 3 tháng 5 năm 2012.
  32. Guerra CA, Hay SI, Lucioparedes LS, Gikandi PW, Tatem AJ, Noor AM, Snow RW (2007). "Assembling a global database of malaria parasite prevalence for the Malaria Atlas Project". Malaria Journal 6 (6): 17. doi:10.1186/1475-2875-6-17. PMC 1805762. PMID 17306022. Open Access logo PLoS transparent.svg
  33. Hay SI, Okiro EA, Gething PW, Patil AP, Tatem AJ, Guerra CA, Snow RW (2010). "Estimating the global clinical burden of Plasmodium falciparum malaria in 2007". PLoS Medicine 7 (6): e1000290. doi:10.1371/journal.pmed.1000290. PMC 2885984. PMID 20563310. Open Access logo PLoS transparent.svg
  34. Gething PW, Patil AP, Smith DL, Guerra CA, Elyazar IR, Johnston GL, Tatem AJ, Hay SI (2011). "A new world malaria map: Plasmodium falciparum endemicity in 2010". Malaria Journal 10 (1): 378. doi:10.1186/1475-2875-10-378. PMC 3274487. PMID 22185615. Open Access logo PLoS transparent.svg
  35. Feachem RG, Phillips AA, Hwang J, Cotter C, Wielgosz B, Greenwood BM, Sabot O, Rodriguez MH, Abeyasinghe RR, Ghebreyesus TA, Snow RW (2010). "Shrinking the malaria map: progress and prospects". Lancet 376 (9752): 1566–78. doi:10.1016/S0140-6736(10)61270-6. PMC 3044848. PMID 21035842. Open Access logo PLoS transparent.svg
  36. Greenwood B, Mutabingwa T (2002). "Malaria in 2002". Nature 415 (6872): 670–2. doi:10.1038/415670a. PMID 11832954.
  37. Jamieson A, Toovey S, Maurel M (2006). Malaria: A Traveller's Guide. Struik. tr. 30. ISBN 978-1-77007-353-1.
  38. Abeku TA (2007). "Response to malaria epidemics in Africa". Emerging Infectious Diseases 14 (5): 681–6. PMC 2738452. PMID 17553244. Open Access logo PLoS transparent.svg
  39. Cui L, Yan G, Sattabongkot J, Cao Y, Chen B, Chen X, Fan Q, Fang Q, Jongwutiwes S, Parker D, Sirichaisinthop J, Kyaw MP, Su XZ, Yang H, Yang Z, Wang B, Xu J, Zheng B, Zhong D, Zhou G (2012). "Malaria in the Greater Mekong Subregion: Heterogeneity and complexity". Acta Tropica 121 (3): 227–39. doi:10.1016/j.actatropica.2011.02.016. PMC 3132579. PMID 21382335. Open Access logo PLoS transparent.svg
  40. Machault V, Vignolles C, Borchi F, Vounatsou P, Pages F, Briolant S, Lacaux JP, Rogier C (2011). "The use of remotely sensed environmental data in the study of malaria" (PDF). Geospatial Health 5 (2): 151–68. PMID 21590665.
  41. Tran TM, Samal B, Kirkness E, Crompton PD (2012). "Systems immunology of human malaria". Trends in Parasitology 28 (6): 248–57. doi:10.1016/j.pt.2012.03.006. PMID 22592005.
  42. ^ a ă Hill AVS (2011). "Vaccines against malaria". Philosophical Transactions of the Royal Society of London. Series B, Biological Sciences 366 (1579): 2806–14. doi:10.1098/rstb.2011.0091. PMC 3146776. PMID 21893544. Open Access logo PLoS transparent.svg
  43. Geels MJ, Imoukhuede EB, Imbault N, van Schooten H, McWade T, Troye-Blomberg M, Dobbelaer R, Craig AG, Leroy O (2011). "European Vaccine Initiative: Lessons from developing malaria vaccines" (PDF). Expert Review of Vaccines 10 (12): 1697–708. doi:10.1586/erv.11.158. PMID 22085173.
  44. Crompton PD, Pierce SK, Miller LH (2010). "Advances and challenges in malaria vaccine development". Journal of Clinical Investigation 120 (12): 4168–78. doi:10.1172/JCI44423. PMC 2994342. PMID 21123952. Open Access logo PLoS transparent.svg
  45. Graves P, Gelband H (2006). Graves PM, biên tập. "Vaccines for preventing malaria (blood-stage)". Cochrane Database of Systematic Reviews (online) (4): CD006199. doi:10.1002/14651858.CD006199. PMID 17054281. Open Access logo PLoS transparent.svg
  46. Graves P, Gelband H (2006). Graves PM, biên tập. "Vaccines for preventing malaria (SPf66)". Cochrane Database of Systematic Reviews (Online) (2): CD005966. doi:10.1002/14651858.CD005966. PMID 16625647.Open Access logo PLoS transparent.svg
  47. Hoffman SL, Billingsley PF, James E, Richman A, Loyevsky M, Li T, Chakravarty S, Gunasekera A, Chattopadhyay R, Li M, Stafford R, Ahumada A, Epstein JE, Sedegah M, Reyes S, Richie TL, Lyke KE, Edelman R, Laurens MB, Plowe CV, Sim BK (2010). "Development of a metabolically active, non-replicating sporozoite vaccine to prevent Plasmodium falciparum malaria". Human Vaccines 6 (1): 97–106. doi:10.4161/hv.6.1.10396. PMID 19946222. Open Access logo PLoS transparent.svg
  48. Malaria Vaccine Advisory Committee (2006) Malaria Vaccine Technology Roadmap , PATH Malaria Vaccine Initiative (MVI), 2. (Report).
  49. Kalanon M, McFadden GI (2010). "Malaria, Plasmodium falciparum and its apicoplast". Biochemical Society Transactions 38 (3): 775–82. doi:10.1042/BST0380775. PMID 20491664.
  50. Müller IB, Hyde JE, Wrenger C (2010). "Vitamin B metabolism in Plasmodium falciparum as a source of drug targets". Trends in Parasitology 26 (1): 35–43. doi:10.1016/j.pt.2009.10.006. PMID 19939733.
  51. Du Q, Wang H, Xie J (2011). "Thiamin (vitamin B1) biosynthesis and regulation: A rich source of antimicrobial drug targets?". International Journal of Biological Sciences 7 (1): 41–52. doi:10.7150/ijbs.7.41. PMC 3020362. PMID 21234302. Open Access logo PLoS transparent.svg
  52. Biot C, Castro W, Botté CY, Navarro M (2012). "The therapeutic potential of metal-based antimalarial agents: Implications for the mechanism of action". Dalton Transactions 41 (21): 6335–49. doi:10.1039/C2DT12247B. PMID 22362072.
  53. Roux C, Biot C (2012). "Ferrocene-based antimalarials". Future Medicinal Chemistry 4 (6): 783–97. doi:10.4155/fmc.12.26. PMID 22530641.
  54. Raghavendra K, Barik TK, Reddy BP, Sharma P, Dash AP (2011). "Malaria vector control: From past to future". Parasitology Research 108 (4): 757–79. doi:10.1007/s00436-010-2232-0. PMID 21229263. Open Access logo PLoS transparent.svg

Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Yangzom_2012" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "WSJ_2008" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Worrall_2005" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Wilson_2012" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Williams_1963" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "whqlibdoc" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "WHO_Indoor_Residual_Spraying" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "White_2011" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Webb_2009" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Weatherall_2008" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Waters_2012" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Vaughan_2008" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Vanderberg_2009" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "van_den_Berg_2009" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Turschner_2009" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Tilley_2011" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Tan_2008" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Strom_2011" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Sinclair_2012" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Simmons_1979" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Sallares_2003" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Sallares_2001" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Sachs_2002" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Sabot_2010" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Russell_2009" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Rowe_2009" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Ross_1910" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Ross_bio" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Roll_Back_Malaria_WHO" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Rijken_2012" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Richter_2010" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Rich_2006" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Ricci_2012" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "R.C3.A9nia_2012" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Reiter_2000" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Prugnolle_2012" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Pluess_2010" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Perkins_2008" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Pelletier_1820" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Pates_2005" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Parry_2005" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Owusu-Ofori_2010" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "O.27Brien_2011" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Newton_2008" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Newton_2006" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Nayyar_2012" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Mlambo_2008" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Miller_2007" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Meremikwu_2012b" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Meremikwu_2012" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Mens_2010" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Mehlhorn_2008" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Meade_2010" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Manyando_2012" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "malariasite1" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Lon_2006" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Lindemann_1999" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Lengeler_2004" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "LaPointe_2012" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Laveran_bio" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Lalloo_2006" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Kyle_1974" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Kwiatkowski_2005" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Korenromp_2005" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Kokwaro_2009" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Killeen_2002" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Keating_2012" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Kaufman_2005" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Kattenberg_2011" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Jacquerioz_2009" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "IftSoL" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Humphreys_2001" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Hsu_2006" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Hedrick_2011" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Hays_2005" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Harper_2011" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Greenwood_2005" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Global_Fund" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Gautam_2009" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Gratz_2006" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Freedman_2008" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Fernando_2011" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Fairhurst_2012" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Enayati_2010" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Enayati_2007" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Cox_2002" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "CDC_Ross" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "CDC_history" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Cowman_2012" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Chernin_1983" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Chernin_1977" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Caudron_2008" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Byrne_2008" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Breeveld_2012" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Bray_2004" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Bledsoe_2005" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Bhalla_2006" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Beare_2011" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Bardaj.C3.AD_2012" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Baird_2009" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "autogenerated1" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Arrow_2004" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Ameri_2010" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Achan_2011" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.

Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên "Abba_2011" được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.

Liên kết ngoài



I