2013年6月5日星期三

傾銷 - 维基百科,自由的百科全书

 

Dumping

Le terme de dumping (de l'anglais to dump, « déverser », « se débarrasser de ») désigne des pratiques commerciales contraires à l'esprit de concurrence. Ces actions peuvent être qualifiées comme étant déloyales, voire comme étant franchement abusives, correspondant à des positions ou agissements interdits par les réglementations nationales ou internationales.

Cela peut donner lieu à rechercher une réparation du préjudice subi devant les instances judiciaires compétentes en fonction du périmètre de l'infraction (échelon national, inter-étatique, ou international).

Un exemple de dumping (illégal) est la constatation objective d'une revente à perte (vente d'un produit à un prix inférieur au prix de revient).

Dans le cadre du commerce international, le dumping est le fait d'exporter une marchandise à un prix inférieur à celui pratiqué dans le pays d'origine – ce afin d'écouler une production à l'extérieur, à prix bas, sans dégrader le niveau de prix domestique – ou de prendre place de manière offensive sur le marché extérieur en pratiquant des marges faibles voire nulles. Ce défaut temporaire de marge à l'export étant compensé

  • soit par les marges confortables réalisées sur le marché domestique,
  • soit par les subventions accordées par le gouvernement du pays d'origine des marchandises.

Les règles de l'OMC autorisent le pays consommateur à appliquer un droit de douane anti-dumping compensateur pour défendre les producteurs nationaux.

Nb : Les pratiques de dumping ne sont pas seulement constatées à l'export. À l'intérieur d'un même pays, elles caractérisent tout autant le comportement d'une entreprise soucieuse de se diversifier et pratiquant des tarifs très « offensifs » voire « déloyaux » (marges nulles ou très faibles supportées grâce aux revenus de l'activité primaire) pour se tailler une place dans un nouveau domaine d'activité stratégique, un nouveau marché, une nouvelle zone géographique .

 

傾銷[编辑]

维基百科,自由的百科全书

跳转至: 导航搜索

傾銷是一種反競爭商業行為。

傾銷的意義有二:傳統上,傾銷是掠奪性訂價predatory pricing)的一種,即以蝕本價賣出貨品以打擊競爭對手、將對手驅離市場,並以最終提升價格作補償為目標。

根据世界贸易组织关于实施1994年关税与贸易总协定第6条的协定》(简称《反倾销协定》)第2.1条的规定,若一产品自一国出口至另一国的出口价格低于在正常贸易过程中出口国供消费同类产品的可比价格,即以低于正常价值的价格进入另一国的商业,则该产品被视为倾销[1]

一些覺得自己是第二種傾銷的受害者的國內工業人士,試圖模糊兩種傾銷的定義,讓人有“外國正在做一些在本國違法的事情”的印象,從而支持如關稅等的貿易保護主義措施。

傾銷 - 维基百科,自由的百科全书

Catégories de dumping [modifier]

Depuis quelques années, le concept s'est élargi aux pratiques de distorsion abusive de la concurrence :

  • Le dumping social, qui désigne[1] « toute pratique consistant, pour un État ou une entreprise, à violer, à contourner ou à dégrader, de façon plus ou moins délibérée, le droit social en vigueur — qu’il soit national, communautaire ou international — afin d’en tirer un avantage économique, notamment en termes de compétitivité. » ;
  • Le dumping fiscal, qui consiste pour un État à imposer faiblement (c'est-à-dire plus faiblement que ce que font les autres pays) les sociétés et les personnes sur son territoire afin d'attirer les capitaux et les personnes. On parle plus généralement de dumping fiscal quand un État pratique une fiscalité plus faible que ses voisins, qu'il ait ou non l'intention d'attirer les étrangers ;
  • Le dumping écologique, ou dumping environnemental, quand un territoire établit moins de règles environnementales que celles qui s'appliquent ailleurs, pour favoriser les entreprises locales par rapport à leurs concurrentes étrangères. Plus généralement, on parle de « dumping écologique » lorsque les règles écologiques sont moins contraignantes qu'ailleurs, même si le législateur local ne vise pas expressément à favoriser les entreprises de son sol par rapport aux entreprises étrangères.

L'anti-dumping [modifier]

L'union européenne est dotée de droits anti-dumping. Ces droits sont un pourcentage du prix des produits, basé sur la marge de dumping existant entre le prix de vente sur le marché d'origine, et le prix de vente sur le marché européen, dans les économies de marché. Une autre méthode est utilisée dans les autres cas[2].

La loi prévoit également la possibilité d'une demande de « traitement d'économie de marché ».

Toutefois, la république populaire de Chine ne reconnaît pas son statut d'économie non marchande dans les relations commerciales internationales.

La base légale est le règlement (CE) nº 1225/2009 du Conseil du 30 novembre 2009 relatif à la défense contre les importations qui font l’objet d’un dumping de la part de pays non membres de la Communauté européenne.

Elle se base sur les notions de marge de dumping, de préjudice, d'ouverture de la procédure, d'enquête, de clôture de la procédure sans institution de mesures, d'instauration de droits antidumping provisoires, d'imposition de droits antidumping définitifs, de l'intérêt de l’union européenne, de durée et réexamen, et de restitution des droits[3].

Cette problématique est également considérée par l'organisation mondiale du commerce[4].

Bán phá giá

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, tìm kiếm

Bán phá giá là một khái niệm cơ bản của thương mại quốc tế. Các sản phẩm bán vào một thị trường với giá bán ở mức dưới giá thành sản xuất thì được xem là bán phá giá và có thể phải chịu các cuộc điều tra và bị trừng phạt.

Bán phá giá là tổng hợp những biện pháp bán hạ giá một số mặt hàng xuất khẩu nào đó để cạnh tranh nhưng có hiệu quả với những bạn hàng khác trên thị trường thế giới. Mục tiêu là đánh bại đối thủ, chiếm lĩnh thị trường ngoài nước hoặc kiếm ngoại tệ khẩn cấp, có khi cả mục tiêu chính trị.[1]

Quy trình điều tra về bán phá giá [sửa]

Quy trình điều tra về việc bán phá giá bài bản nhất thường có 10 bước.

Bắt đầu vụ kiện [sửa]

Để bắt đầu vụ kiện, những người khởi kiện phải nộp đơn kiện với đầy đủ bằng chứng cần thiết và ước định được mức thiệt hại mà hành động bán phá giá đó gây ra.

Đơn kiện cũng cần xác định được chính xác chủng loại hàng hóa và danh tính của các công ty bị kiện là bán phá giá.

Sau khi tiếp nhận đơn, cơ quan có thẩm quyền sẽ chỉ bắt đầu vụ kiện khi người nộp đơn là đại diện hợp pháp cho ngành hàng đó. Thông thường các hội, hiệp hội đại diện cho ngành hàng ở tầm quốc gia hay khu vực mới đủ khả năng đại diện. Tại Hoa Kỳ, đại diện có thể là hội, hiệp hội các bang. Cơ quan có thẩm quyền cũng sẽ xem xét xem các bằng chứng ban đầu có đủ mức để bắt đầu vụ kiện không.

Điều tra sơ bộ [sửa]

Việc điều tra sơ bộ được tiến hành chủ yếu để xác định hai nhóm vấn đề:

  • Thứ nhất: Có thực người bị kiện bán phá giá hay không và mức độ phá giá là bao nhiêu.
  • Thứ hai: Có thiệt hại với ngành sản xuất nội địa hay không (nơi phát đơn kiện) và thiệt hại đó có hoàn toàn, có thực sự do việc bán phá giá trên hay không.

Thông tin liên quan được xác định thông qua bảng câu hỏi được gửi và thu thập trực tiếp từ cả phía nguyên đơn và bị đơn. Các bên trong vụ kiện chỉ có cách hợp tác chặt chẽ, cung cấp thông tin đầy đủ, đúng yêu cầu và hiệu quả với cơ quan điều tra.

Việc thu thập thêm thông tin từ các nguồn, tìm và xác minh các bằng chứng liên quan cũng đồng thời được tiến hành nhằm làm cho quá trình đánh giá thêm khách quan.

Kết luận vụ kiện [sửa]

Trên cơ sở các dữ kiện thu thập được, cơ quan điều tra sẽ họp để nhận định và đưa ra kết luận về vụ việc bán phá giá. Kết luận này phải đánh giá được nhiều vấn đề liên quan chủ yếu trên cơ sở định lượng.

Áp dụng biện pháp tạm thời [sửa]

Nếu kết luận của cơ quan điều tra là có việc bán phá giá thì các biện pháp tạm thời sẽ lập tức được đưa ra nhằm hạn chế hậu quả của việc bán phá giá này.

Các biện pháp được biết đến có thể là (1) Đặt cọc, ký quỹ một số tiền nhất định và (2) Áp thuế (bổ sung) tạm thời đối với các mặt hàng bị kiện là bán phá giá.

Biện pháp tạm thời có thể được sửa đổi trong thời gian sau đó.

Cam kết về giá [sửa]

Ngay sau khi đã có kết luận sơ bộ về việc bán phá giá là có thật và gây thiệt hại cho các nhà sản xuất nội địa. Bên xuất khẩu (thường là từ nước bị kiện) và bên nhập khẩu (thường là từ nước đi kiện) cần phải họp với nhau để đạt được một cam kết về giá.

Các loại thỏa thuận về giá có thể đạt được là

  • Bên xuất khẩu cam kết tăng giá bán đến mức xấp xỉ giá của nhà sản xuất nội địa (song vẫn đảm bảo cạnh tranh.
  • Ngừng xuất khẩu với giá bị cho là phá giá.
  • Chấp nhận bị áp dụng quota với mặt hàng đó.
  • Chấp nhận bị áp thuế bổ sung.

Biện pháp cam kết này không áp hàng loạt mà áp tùy theo từng nhà xuất khẩu. Việc áp chế chỉ chấm dứt khi được xem là đã thích hợp và không có kiện cáo nào từ các nhà sản xuất nội địa nữa.

Tiếp tục điều tra [sửa]

Biện pháp này được thực hiện nhằm thu thập thêm thông tin, chứng cứ để kết luận chính xác hơn. Quá trình này cũng nhằm thu thập các phản hồi và tác động với các bên liên quan sau khi áp dụng biện pháp.

Các phiên điều trần có thể được tổ chức trong giai đoạn này cho các bên trình bày về vấn đề của mình nhằm đạt được sự công bằng hơn.

Kết luận cuối cùng [sửa]

Phải được đưa ra đúng với lộ trình điều tra nhằm làm cơ sở cho các phán quyết chính xác.

Áp dụng biện pháp chống phá giá cuối cùng [sửa]

Cơ quan điều tra chống bán phá giá phải đưa ra kết luận cuối cùng. Thông thường sẽ có loại 2 kết luận:

  • Nếu mức độ phá giá là đáng kể, gây thiệt hại thực thụ với các nhà sản xuất nội địa thì nhà xuất khẩu phải chịu mức thuế chống bán phá giá. Mức thuê này không đồng đều với tất cả các nhà sản xuất mà áp tùy theo từng nhà sản xuất, tùy theo mức phá giá bị kết luận. Tuy nhiên, mức thuế bổ sung không bao giờ cao hơn mức biên độ giá chênh lệch đã xác định; nếu biên độ chênh lệch chỉ bằng và nhỏ hơn 2% thì cũng không bị áp thuế bổ sung; nếu việc áp thuế làm ảnh hưởng đến lợi ích chung của cộng đồng thì cũng không bị áp thuế.
  • Nếu kết luận là mức phá giá không đáng kể, không ảnh hưởng thì biện pháp tạm thời được dỡ bỏ, thuế chống bán phá giá không bị áp nữa.
Rà soát hàng năm [sửa]

Được tiến hành hàng năm theo yêu cầu các bên nhằm điều chỉnh mức thuế bổ sung hoặc phá bỏ các biện pháp chống phá giá nếu thấy không cần thiết nữa.

Quá trình này các bên liên quan cũng phải hợp tác như lần điều tra đầu tiên.

Rà soát hoàng hôn [sửa]

Được tiến hành sau một định kỳ 5 năm kể từ khi áp thuế hay rà soát.

Kết luận của cuộc Rà soát hoàng hôn này sẽ là có áp thuế chống bán phá giá thêm 5 năm nữa hay không. Đây là cuộc điều tra quy mô không kém cuộc điều tra ban đầu với sự hợp tác của tất cả các bên liên quan.

没有评论:

发表评论